Khái niệm kinh tế hợp tác ở đây không phải theo nghĩa rộng là sự phối hợp với nhau giữa các chủ thể kinh tế, về các yếu tố của quá trình sản xuất, nh vốn, tài sản, lao động, quản lý... để duy trì sự ổn định và cạnh tranh trên thị trờng, mà theo nghĩa là một tổ chức kinh tế tự chủ, liên kết tự nguyện của ngời lao động, kết hợp sức mạnh tập thể với sức mạnh của từng thành viên, để giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề sản xuất, kinh doanh và đời sống. Với ý nh vậy, thực chất kinh tế hợp tác chính là hợp tác xã, là kinh tế tập thể (Thuật ngữ "kinh tế hợp tác" nh một thành phần kinh tế theo chúng tôi cha thật thỏa đáng). Cơ sở của kinh tế hợp tác là chế độ sở hữu hỗn hợp giữa sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân, hoạt động tập trung thống nhất, dân chủ, bình đẳng. tùy theo mức độ xã hội hóa t liệu sản xuất và hoạt động, kinh tế hợp tác đợc thể hiện dới các hình thức khác nhau: Tổ kinh tế hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, hiệp hội ngành nghề... mà nòng cốt là hợp tác xã.
Hợp tác xã là tổ chức hợp tác có t cách pháp nhân, tự chủ, do những ngời có nhu cầu và lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật, để phát duy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc [20, 33].
Khái niệm nêu trên phù hợp với quan điểm của Đảng ta về kinh tế hợp tác trong các kỳ Đại hội gần đây nhất: đó là một kiểu sản xuất - xã hội dựa trên quá trình xã hội hóa nền kinh tế sản xuất nhỏ; là thành phần kinh
tế trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần; cùng với kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác xã dần dần "trở thành nền tảng trong nền kinh tế" [19, 92]; hoạt động đa dạng dới nhiều hình thức từ thấp lên cao, trên các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế.
Trong lịnh sử, kinh tế hợp tác xuất hiện vào nửa đầu thế kỷ 19, là kết quả của quá trình xã hội hóa nền sản xuất TBCN, đồng thời là sự phủ định đối với chế độ chiếm hữu TBCN. Mặc dù dới chế độ t bản, kinh tế hợp tác vẫn mang bản chất của phơng thức sản xuất TBCN, song nó đã chứng minh khả năng thay thế chế độ bóc lột bằng chế độ hợp tác của ngời lao động tự do, bình đẳng của những ngời sản xuất nhỏ. Bởi vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin coi đây là khâu trung gian trong bớc quá độ từ xã hội t hữu sang xã hội công hữu. Trong điều kiện giai cấp vô sản nắm chính quyền, kinh tế hợp tác sẽ là hình thức kinh tế quan trọng, phổ biến để đa những ngời sản xuất nhỏ, tiểu nông lên CNXH. Ăngghen viết: "Trong bớc quá độ lên nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa đầy đủ, chúng ta sẽ phải áp dụng trên qui mô lớn nền sản xuất hợp tác xã với tính cách là một khâu trung gian" [61, 568].
Tính chất trung gian của kinh tế hợp tác thể hiện ở chỗ: một mặt, hình thức tổ chức dựa trên chế độ chiếm hữu cộng đồng về t liệu sản xuất, dựa trên lao động liên hợp tự quản, dân chủ và bình đẳng giữa các thành viên, phân phối chủ yếu theo lao động. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, kinh tế hợp tác là hình thức tốt để khắc phục tính tự phát t sản và tiểu t sản, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức phát triển kinh tế theo kế hoạch thống nhất. Cho nên, về khách quan, kinh tế hợp tác có khả năng loại trừ từng bớc phơng thức sản xuất TBCN. Đối với nớc ta hiện nay, tính chất định hớng của kinh tế hợp tác còn thể hiện rõ nét ở chỗ, tổ chức và phát triển kinh tế hợp tác không phải chỉ vì mục tiêu kinh tế, mà còn vì mục tiêu xã hội. Những ngời lao động nếu đứng riêng rẽ sẽ thiếu năng lực sản xuất, chỉ có hợp tác với nhau mới tạo ra sức cạnh tranh, tạo thêm việc làm, thu nhập, ổn
định đời sống, không thôn tính lẫn nhau. Hơn nữa, chủ trơng của Đảng ta phát triển kinh tế hợp tác xã cùng với kinh tế nhà nớc ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân, đó cũng là nền tảng của chế độ chính trị - xã hội của đất nớc để đạt mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh [20]. Mặt khác, bản chất kinh tế hợp tác xã mang tính chất cổ phần, là sở hữu hỗn hợp: sở hữu cá nhân, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nớc; trong đó, vai trò của mỗi chủ thể sở hữu đối với phần tài sản của mình vẫn đợc duy trì; tính tự phát tiểu t sản, quan hệ bóc lột lao động làm thuê (nh thuê mớn thêm lao động); áp dụng nhiều hình thức phân phối: theo lao động, theo khả năng đóng góp, theo lợi tức cổ phần. Tất nhiên, hình thức phân phối theo lao động phổ biến hơn, ngời làm thuê có thể trở thành thành viên nếu có điều kiện mua cổ phần. Những đặc điểm nói trên khẳng định kinh tế hợp tác xã là con đờng tốt nhất để hớng dẫn nông dân và những ngời sản xuất nhỏ nớc ta lên CNXH. Nhng để thực hiện đợc điều đó, phải thực hiện những nguyên tắc đúng đắn mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch ra trong quá trình hợp tác hóa là:
1. Hợp tác hóa phải đợc thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện. Những ngời sản xuất nhỏ, cá thể cha thể tham gia hợp tác, chừng nào mà họ cha ý thức đợc lợi ích mà họ tham gia hợp tác có lợi hơn, hiệu quả hơn làm ăn riêng lẻ. Chủ nghĩa Mác cho rằng, không thể dùng bất kỳ biện pháp bạo lực nào để cỡng ép họ vào hợp tác xã, mà phải thuyết phục, lôi cuốn họ bằng lợi ích thiết thực vào con đờng hợp tác. Không tiến hành hợp tác hóa, khi mà u thế của nó cha có, hoặc cha đủ điều kiện để thực hiện.
Nguyên tắc tự nguyện không phải là một thủ đoạn chính trị hay biện pháp tâm lý đơn thuần, mà chính là tuân theo quy luật phát triển lịch sử - tự nhiên của quá trình kinh tế - xã hội. Với nền sản xuất nhỏ lạc hậu, trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đòi hỏi những ngời sản xuất nhỏ phải có sự hợp tác. Vì hợp tác đa lại lợi ích thiết thân cho
ngời lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng cờng sức cạnh tranh. Sự tác động của nhà nớc tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình phát triển tự nhiên của kinh tế hợp tác. Sự tác động trái với quy luật lịch sử - tự nhiên chỉ có thể tạo ra hậu quả xấu, gây khó khăn thêm cho bớc quá độ lên CNXH.
2. Sự giúp đỡ của nhà nớc vô sản là điều kiện quan trọng để xác lập kinh tế hợp tác. Nhà nớc thông qua thành phần kinh tế chủ đạo thực hiện sự hợp tác, liên kết với những ngời sản xuất nhỏ, giúp đỡ họ về kinh tế, kỹ thuật, nâng cao tri thức, văn hóa... Lênin cho rằng, chế độ kinh tế hợp tác chỉ có thể hình thành và phát triển, khi có sự giúp đỡ của nhà nớc. Bằng sự giúp đỡ của nhà nớc về kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, cũng nh thực hiện sự hợp tác, liên kết trong sản xuất và đời sống, hớng họ vào con đờng làm ăn tập thể, mà giai cấp vô sản thực hiện nhiệm vụ liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân và những ngời lao động khác trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Mặt khác, thông qua kinh tế hợp tác, nhà nớc vô sản thực hiện đợc sự kiểm kê, kiểm soát mà hạn chế tính tự phát tiểu t sản và TBCN của những ngời sản xuất nhỏ. Lênin cho rằng, trong thời kỳ quá độ có sự tự do sản xuất và trao đổi, nếu không tiến hành kiểm kê, kiểm soát sự phát triển của nền sản xuất nhỏ thì CNXH sẽ tàn lụi, nhng nếu kiểm kê, kiểm soát mang tính chất hành chính, cỡng bức cũng sẽ dẫn đến tai họa cho chính quyền Xô - viết. Sự kiểm kê, kiểm soát đợc thực hiện thông qua kinh tế hợp tác, thông qua quá trình hợp tác hóa, là sự kết hợp lợi ích t nhân với lợi ích chung, làm cho lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho bớc quá độ lên CNXH.
3. Quá trình hợp tác hóa phải tiến hành từng bớc. Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, tiến hành hợp tác hóa từng bớc là nhằm làm cho ngời sản xuất nhỏ cá thể thích nghi dần với cách làm ăn mới. Hơn nữa, do trình độ phát triển không đồng đều của lực lợng sản xuất, các hình thức kinh tế hợp tác phải đợc phát triển một cách đa dạng, nhiều trình độ từ thấp lên cao, từ
hình thức giản đơn đến tổ chức hợp tác xã thống nhất trong toàn quốc. Trong NEP, Lênin đặt vấn đề hợp tác hóa trên cơ sở nền sản xuất hàng hóa và phân công lao động xã hội; Ngời đòi hỏi bớc đi của quá trình hợp tác phải phù hợp với sự chuyển biến một cách tự nhiên của nền sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, phù hợp với quá trình phân công lao động và xã hội hóa sản xuất. Do đó, Lênin cho rằng hợp tác hóa phải bắt đầu từ khâu lu thông, trao đổi hàng hóa, dịch vụ thơng nghiệp; nhờ đó, liên kết hàng triệu ngời sản xuất với nhau, dẫn dắt họ đi lên giai đoạn cao hơn của các hình thức hợp tác và liên hợp. Hợp tác từ khâu lu thông phục vụ sản xuất đến hợp tác trong sản xuất - đó là những bớc đi phù hợp với sự biến đổi tự nhiên của nền sản xuất nhỏ đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp và nông dân. Xuất phát từ đặc điểm của quá trình hợp tác hóa, Lênin còn yêu cầu phải thực hiện những bớc đi phù hợp, áp dụng những biện pháp, những hình thức thiết thực, cụ thể; hết sức tránh những biện pháp, những hình thức cao xa, mơ hồ, xa rời yêu cầu và trình độ sản xuất của ngời lao động.
Có thể nói, NEP của Lênin là kiểu mẫu về sự nhận thức và vận dụng kinh tế hợp tác làm khâu trung gian để đa những ngời sản xuất nhỏ đi lên CNXH trong điều kiện nền kinh tế tiểu nông còn phổ biến, nó thể hiện sự thay đổi căn bản quan điểm về chế độ hợp tác xã trong chính sách cộng sản thời chiến. Mô hình kinh tế hợp tác trong NEP phải phù hợp với chính sách tự do sản xuất, dựa trên cơ sở thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất và trao đổi để từng bớc xác lập các hình thức kinh tế hợp tác. Trong điều kiện sản xuất nhỏ còn phổ biến thì tự do thơng mại là tất yếu, điều đó cũng có nghĩa là phục hồi quan hệ tiểu t sản và TBCN trong chính chế độ hợp tác xã. Cho nên, theo Lênin, thực hiện chế độ hợp tác thực chất là hớng những ngời sản xuất nhỏ vào con đờng hợp tác xã - một hình thức chủ nghĩa t bản nhà nớc. Mặc dù kinh tế hợp tác vẫn còn mang tính chất TBCN, nhng do tính chất xã hội hóa về sản xuất, lại tạo điều kiện để nhà nớc kiểm soát, định hớng sự
phát triển của chúng. Vì vậy, đây là con đờng đơn giản nhất, dễ tiếp thu nhất đối với con đờng CNXH của những ngời sản xuất nhỏ [46, 422].
Vấn đề kinh tế hợp tác ở các nớc XHCN, trong đó có nớc ta trớc đây, đã cha đợc nhận thức và vận dụng phù hợp với qui luật khách quan. Quá trình hợp tác hóa đợc thực hiện bằng phơng thức trực tiếp chuyển lên CNXH: từ t hữu lên công hữu, từ sản xuất từng hộ cá thể chuyển sang tập thể, từ sản xuất nhỏ phân tán sang tổ chức theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung... Các nguyên tắc tiến hành hợp tác hóa đã đợc vận dụng một cách sơ sài, sai lệch: ngời lao động đợc đa vào hợp tác phổ biến bằng con đờng không tự nguyện. Họ vào hợp tác xã nhiều khi không phải vì lợi ích thiết thân mà chỉ vì tin Đảng, tin chế độ, mà vì bị "dồn ép". Lẽ ra hợp tác hóa đ- ợc tiến hành từng bớc, trải qua nhiều hình thức đa dạng, phong phú từ thấp lên cao, thì lại vội vàng thẳng tuột, bỏ qua những khâu trung gian, các bớc quá độ cần thiết, khuôn về một số hình thức nh nông trang tập thể, công xã, hay hợp tác xã với qui mô lớn. Để thực hiện hợp tác hóa theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, phải có sự hỗ trợ tích cực của nhà nớc; nhng, ngợc lại, nó bị "bòn rút" qua giá thu mua sản phẩm, qua nộp nghĩa vụ với nhà nớc [52, 53]. Sai lầm cơ bản nhất trong quá trình hợp tác hóa ở nớc ta cũng nh các nớc XHCN trớc đây là không nhận thức và vận dụng đúng đắn những hình thức trung gian, quá độ để thiết lập các hình thức quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, với trình độ văn minh, văn hóa của những ngời sản xuất nhỏ. Lúc đó, đa số chúng ta cho rằng, càng tập thể hóa cao, càng nhiều công hữu, qui mô tập trung càng lớn, thì càng nhiều tính chất XHCN. Do đó, đã nhanh chóng thủ tiêu tính tự phát TBCN đối với những ngời sản xuất nhỏ. Trên thực tế, khi tổ chức hợp tác xã chúng ta chỉ tập trung thiết lập quan hệ sở hữu ở trình độ cao, không chú trọng đến việc đa dạng hóa các hình thức sở hữu, nhất là các hình thức sở hữu hỗn hợp. Hình thức quản lý mô phỏng theo nguyên tắc quản lý của
kinh tế nhà nớc, kế hoạch hóa tập trung quan liêu; đồng thời, chế độ phân phối áp dụng theo kiểu bình quân "cào bằng", đã vi phạm nghiêm trọng quyền sở hữu của ngời lao động, vi phạm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của tập thể lao động, từ đó, làm cho kinh tế hợp tác trở nên thiếu sức sống và mất đi bản chất của "hợp tác xã văn minh" nh Lênin đã chỉ ra.
Bớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã có những thay đổi căn bản quan điểm nhận thức về kinh tế hợp tác, đồng thời, thay đổi cả những hình thức, biện pháp tiến hành hợp tác hóa phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần, vận dụng một cách sáng tạo những hình thức kinh tế trung gian để củng cố và phát triển kinh tế hợp tác với những hình thức và bớc đi cụ thể sau đây:
1. Hình thức tổ kinh tế hợp tác, đó là hình thức tổ chức kinh tế giản đơn nhất, nó đợc hình thành trên cơ sở kết hợp tự nguyện của ngời lao động nhằm hỗ trợ nhau trong sản xuất và kinh doanh. Tổ hợp tác có quy mô tập trung về t liệu sản xuất không lớn, vốn ít, lao động không đông (trên dới 10 hộ kinh tế hay lao động). Nội dung hợp tác nhằm thực hiện những khâu dịch vụ đầu vào, đầu ra trong sản xuất nông nghiệp, hoặc liên kết giữa những ngời lao động làm dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, góp chung công cụ, vốn, lao động để giải quyết những công việc hay dịch vụ đòi hỏi phải giải quyết bằng sức mạnh của tập thể nhằm tăng hiệu quả sản xuất. Tổ kinh tế hợp tác đợc tổ chức, quản lý giản đơn, dân chủ, phân phối công bằng. Xét về trình độ phát triển sức sản xuất, sự tích tụ và tập trung sức sản xuất bớc đầu đã tạo ra chất lợng mới so với kinh tế hộ cá thể; sở hữu tập thể đã hình