Việc vận dụng các hình thức kinh tế trung gian phải nhằm hớng tới xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, kết hợp tăng trởng kinh tế

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 140 - 145)

hớng tới xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, kết hợp tăng trởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối liên hệ về chất lợng và số lợng t- ơng đối ổn định giữa các bộ phận hợp thành của nền kinh tế, tồn tại trong điều kiện lịch sử nhất định, thực hiện những mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia. Cơ cấu kinh tế đợc xác định trên các phơng diện khác nhau: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng, lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu tái sản xuất [32, 172].

Xây dựng nền kinh tế có cơ cấu hợp lý đối với nớc ta là phải có sự phát triển hài hòa, cân đối giữa các ngành, vùng, lãnh thổ, giữa các thành phần kinh tế, v.v đảm bảo khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nớc, tham gia hợp tác và cạnh tranh có hiệu quả trong nền kinh tế thế giới, tạo lập một nền kinh tế độc lập tự chủ, phát triển bền vững, kết hợp tăng trởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội, thực hiện những mục tiêu cao đẹp của CNXH.

Mục đích vận dụng các hình thức kinh tế trung gian không chỉ nhằm tăng về số lợng cơ sở vật chất, kỹ thuật, xác lập quan hệ sản xuất mới, mà cần thiết là phải xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, bởi vì đó mới là cơ sở quan trọng để tạo ra những biến đổi về chất mang tính quyết định đối với nền kinh tế.

Thực hiện đổi mới nền kinh tế nói chung và sự vận dụng các hình thức kinh tế trung gian ở nớc ta hiện nay đã đem lại những thành tựu to lớn,

song xét về mục tiêu định hớng XHCN trên những mặt nhất định, sự phát triển của nền kinh tế nớc ta đang có những biểu hiện chệch hớng. Nền kinh tế bớc đầu đợc tăng cờng cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, nhng do chủ tr- ơng và kế hoạch điều tiết về cơ cấu đầu t cha đợc thực hiện tốt và đúng h- ớng, cho nên cha xây dựng đợc một cơ cấu kinh tế - kỹ thuật, cơ cấu kinh tế ngành - vùng hợp lý. Kinh tế t nhân, kinh tế t bản nhà nớc chỉ tập trung đầu t phát triển chủ yếu ở một số trọng điểm: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và ở các ngành tốn ít vốn nhng lợi nhuận cao nh dịch vụ, thơng mại, du lịch, còn các ngành công nghiệp nặng, nông nghiệp, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, vùng nông thôn miền núi ít đợc chú trọng, tỷ trọng giữa vốn do nhà nớc đầu t so với vốn do t bản đầu t giảm một cách tơng đối, nền kinh tế phụ thuộc vào đầu t nớc ngoài khá lớn... Nền kinh tế chỉ thực sự biến đổi về chất khi có một cơ cấu kinh tế hợp lý, cho nên đầu t xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật nhng không hớng tới xác lập một cơ cấu kinh tế hợp lý thì nhất định cha thể làm cho nền kinh tế có bớc phát triển mới về chất. Theo chúng tôi sự tăng trởng kinh tế trên 8% liên tục những năm đầu thập kỷ 90 ở nớc ta chủ yếu là kết quả của sự thay đổi cơ chế, chính sách, giải phóng tiềm nălực lợng sản xuất vốn bị kìm nén trớc đây, mà cha phản ánh kết quả sự thay đổi chất lợng tăng trởng của nền kinh tế trên cơ sở một cơ cấu kinh tế hợp lý. Có lẽ sự giảm sút GDP những năm gần đây cũng có thể có nguyên nhân từ vấn đề nêu trên. Rõ ràng cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở một số nớc châu á vừa qua đều bắt nguồn từ việc xác định cơ cấu kinh tế - kỹ thuật, cơ cấu ngành - vùng và cơ cấu đầu t tái sản xuất bất hợp lý. Chẳng hạn, cuộc khủng hoảng kinh tế của Thái Lan do đầu t mất cân đối vào khu vực bất động sản, nền kinh tế thiếu tự chủ, phụ thuộc vào bên ngoài quá mức, làm cho nền kinh tế trở nên quá nhạy cảm với những "cơn sốt" kinh tế của thế giới. Ngay cả đối với nền kinh tế Nhật Bản, một cờng quốc kinh tế, nhng với cơ cấu kinh tế "hớng mạnh về xuất khẩu", đã tỏ ra không còn mấy thích

hợp trong điều kiện mới của nền kinh tế thế giới, song lại không đợc điều chỉnh kịp thời cũng dẫn đến những khó khăn không dễ gì khắc phục.

Điều đó chứng tỏ, để đảm bảo định hớng XHCN trong quá trình vận dụng các hình thức kinh tế trung gian, đòi hỏi chúng ta không chỉ quan tâm đến việc thu hút vốn đầu t, tăng cờng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế, mà điều quan trọng hơn là phải tạo lập một cơ cấu kinh tế hợp lý. Chỉ trên cơ sở cơ cấu kinh tế hợp lý mới tạo ra khả năng thực hiện thắng lợi mục tiêu của CNXH. Vì vậy, sử dụng các hình thức kinh tế trung gian phải xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, chủ động điều tiết, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, kết hợp với yêu cầu biến đổi của thị trờng. Mục đích của các nhà đầu t là lợi nhuận, điều đó sẽ dẫn đến nhiều khả năng tạo nên cơ cấu kinh tế bất hợp lý, đó là điều khó tránh khỏi, song tuyệt nhiên không để cho cơ chế thị trờng tự phát chi phối. Phải trên cơ sở chính sách thu hút mạnh các nguồn lực trong và ngoài nớc để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, nhng đồng thời phải chủ động điều tiết, kiểm soát để từng bớc xây dựng cơ cấu kinh tế phù hợp với mục tiêu của CNXH.

Vận dụng các hình thức kinh tế trung gian quá độ phải hớng tới xác lập một nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức cạnh tranh có hiệu quả trên thị trờng thế giới, phát huy tốt mọi nguồn lực trong nớc tạo ra sự phát triển lâu bền cho nền kinh tế. Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế có cơ cấu hợp lý; đảm bảo sự phân phối và khai thác tốt nhất các nguồn lực trong nớc và thế giới, đảm bảo liên kết kinh tế thống nhất không thể chia cắt trên phạm vi cả nớc, tạo ra sự tăng trởng bền vững và khả năng cạnh tranh cao cho nền kinh tế; kết hợp những yếu tố nội sinh của nền kinh tế và sức mạnh của những thành tựu văn minh nhân loại. Một nền kinh tế độc lập tự chủ là cơ sở nền tảng để xây dựng một xã hội tốt đẹp. Hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang đứng trớc mâu thuẫn: Kinh tế nhà nớc còn đang gặp nhiều khó khăn, yếu kém, tỷ trọng kinh tế nhà nớc trong cơ cấu sở hữu của kinh tế t bản nhà

nớc còn thấp và cha dành đợc thế chủ động, chủ nghĩa t bản dân tộc phát triển chậm và yếu, kinh tế t bản nhà nớc dựa trên sự liên kết giữa kinh tế nhà nớc với CNTB dân tộc còn ít và đặc biệt vắng bóng những tổ chức kinh tế có sức mạnh cạnh tranh trong nớc và trên thế giới, trong khi đó, hầu hết các đối tác của chúng ta là các tập đoàn kinh tế, các công ty siêu quốc gia, có tiềm lực kinh tế hùng mạnh và có khả năng cạnh tranh rất lớn. Do đó, nếu không tạo lập đợc nền kinh tế tự chủ thì sớm muộn sẽ phụ thuộc vào họ và đơng nhiên cùng với sự phụ về kinh tế là sự thay đổi phơng hớng phát triển quan hệ sản xuất nền tảng và sự lệ thuộc không thể tránh khỏi về chính trị. Tấm gơng của hàng loạt nớc châu Phi, châu á, châu Mỹ La tinh là nợ nần chồng chất, chính trị bất ổn và kinh tế ngày càng trở nên phụ thuộc vào các nớc t bản phát triển, đặc biệt là Mỹ. Đối với chúng ta, đó là bài học không thể xem thờng. Trớc đây, khi bàn về việc tranh thủ viện trợ quốc tế, Hồ Chủ tịch đã nói "Ta phải khéo dùng cái vốn ấy để bồi bổ lực lợng của ta, phát triển khả năng của ta, song nhân dân và cán bộ ta tuyệt đối chớ vì bạn ta giúp nhiều mà đâm ra ỷ lại... chúng ta phải học tinh thần tự lực tự cờng" [65, 30]. Ngày nay, Đảng ta cũng khẳng định nguồn trong nớc là quyết định, nguồn vốn bên ngoài là quan trọng và coi đó là phơng hớng chủ đạo để phát huy nội lực. Bởi vậy, việc vận dụng các hình thức kinh tế trung gian, đảm bảo định hớng XHCN là phải hớng tới xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cho đất nớc.

Nhận thức và vận dụng các hình thức kinh tế trung gian, quá độ trớc hết hớng tới mục tiêu tăng trởng kinh tế, nhng sự tăng trởng kinh tế dới CNXH là phải nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng là giải phóng con ngời, đem lại phồn vinh, hạnh phúc cho con ngời. Do đó, mục tiêu tăng trởng kinh tế phải gắn liền với công bằng và tiến bộ xã hội.

nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng ở nớc ta đã và đang nảy sinh mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng trởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội: Trong hoạt động kinh doanh, các chủ doanh nghiệp t nhân, TBCN, trớc hết và trên hết quan tâm đến mục tiêu lợi nhuận của họ, đến yêu cầu đảm bảo an toàn kinh doanh và sự tăng trởng kinh tế cho bản thân họ. Cho nên hớng đầu t của họ là vào nơi lợi nhuận cao, khả năng rủi ro thấp, tìm cách giảm chi phí và tăng thu nhập bằng trốn thuế, gian lận th- ơng mại, tìm cách giảm bớt hay bỏ qua những khoản đầu t đảm bảo an toàn lao động, khắc phục ô nhiễm môi trờng, bảo hiểm, trách nhiệm giải quyết việc làm, các tệ nạn xã hội khác. Từ đó gây ra tình trạng không chỉ làm mất cân đối cơ cấu kinh tế - xã hội mà còn ảnh hởng lớn đến sự phát triển bền vững của xã hội, tiềm ẩn nguy cơ chệch hớng XHCN.

Tất nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn trên không đơn giản nh trớc đây là nhanh chóng loại trừ nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và cơ chế thị trờng, trái lại phải chấp nhận chúng, thậm chí trong một phạm vi nào đó, mức độ nào đó phải chấp nhận cả sự bóc lột, khi mà những điều kiện khách quan cha cho phép xóa bỏ hoàn toàn. Chúng ta không thể đảm bảo mục tiêu công bằng và tiến bộ xã hội khi thiếu tiền đề kinh tế - xã hội cho phép. Nh- ng nếu để cho tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất công xã hội diễn ra nghiêm trọng thì không thể nói tới định hớng XHCN. Đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ: "Để phát triển sản xuất, cần phát huy khả năng của mọi thành phần kinh tế, thừa nhận trên thực tế còn có bóc lột và sự phân hóa giàu nghèo nhất định trong xã hội, nhng phải luôn quan tâm bảo vệ lợi ích của ngời lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giầu phi pháp, vừa coi trọng xoá đói, giảm nghèo, từng bớc thực hiện công bằng xã hội, tiến tới làm cho mọi ngời, mọi nhà đều khá giả" [19, 72-73]. Đây đợc coi là quan điểm định hớng chung cho sự phát triển xã hội ta, đòi hỏi phải quán triệt trong quá trình nhận thức và vận dụng những hình thức kinh tế trung gian.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 140 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w