nhà nớc để sử dụng có hiệu quả các hình thức kinh tế trung gian
Nói đến kinh tế nhà nớc hiện nay ở nớc ta không chỉ nói đến lực lợng vật chất quan trọng nhất mà nhà nớc cần phải nắm để điều tiết, định hớng phát triển của nền kinh tế, xác lập những quan hệ kinh tế xã hội mới của chế độ XHCN, mà còn nói đến cơ sở của một phơng thức sản xuất mới giữ vai trò thống trị nền kinh tế. Nói cách khác, kinh tế nhà nớc vừa đóng vai trò nhân tố định hớng vừa là nhân tố định hình cho sự ra đời của phơng thức sản xuất mới. Vì vậy, kinh tế nhà nớc phải đóng vai trò chủ đạo đối với sự phát triển nền kinh tế nói chung và đối với việc sử dụng và phát triển các hình thức kinh tế trung gian, quá độ nói riêng theo định hớng XHCN. Tuy nhiên, vấn đề bức xúc đang đặt ra hiện nay là phải làm thế nào để kinh tế nhà nớc thực sự đảm bảo vai trò chủ đạo đối với nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng.
Trớc đổi mới, kinh tế nhà nớc đợc hình thành và phát triển nh một thành phần kinh tế bao trùm và chi phối toàn bộ nền kinh tế quốc dân, song, do nhiều nguyên nhân khách quan và những sai lầm chủ quan, kinh tế nhà nớc còn nhiều yếu kém, cha tơng xứng với vai trò của nó. Vì thế, phải có những giải pháp nhằm hớng vào việc khắc phục những khuyết điểm, làm cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn, thực hiện tốt hơn vai trò của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế.
- Trớc hết, cùng với việc phát triển lực lợng sản xuất, phải tiến hành đổi mới quan hệ sản xuất cũ đang cản trở sự hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc. Đổi mới quan hệ sản xuất các doanh nghiệp nhà nớc là phải tiến hành đồng bộ trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối, trớc hết là đổi mới quan hệ sở hữu. Đổi mới quan hệ sở hữu từ chỗ nhà nớc là chủ sở hữu duy nhất thành các hình thức sở hữu hỗn hợp, trong đó cho phép ngời lao động, tập thể và t nhân tham gia vào sở hữu doanh nghiệp, nhng
nhà nớc giữ vai trò chi phối. Điều đó, nhằm tạo ra sự gắn bó về lợi ích giữa nhà nớc, tập thể và cá nhân, từ đó, nâng cao ý thức trách nhiệm và tinh thần làm chủ cho ngời lao động và các nhà quản lý. Nh vậy mới thật sự tạo ra động lực mới cho các doanh nghiệp nhà nớc phát triển. Thứ hai, phải đổi mới quan hệ quản lý. Sự hoạt động kém hiệu quả của một số doanh nghiệp nhà nớc là do cơ chế và những nguyên tắc quản lý cha phù hợp. Vì vậy, trớc hết phải phân định rõ chức năng chủ sở hữu và chức năng tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Khắc phục sự chồng chéo, trùng lắp giữa hai bộ phận: hội đồng quản trị - đại diện cho sở hữu nhà nớc và ban giám đốc - đại diện cho quyền sản xuất kinh doanh. áp dụng rộng rãi hình thức thuê giám đốc đối với các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp kinh tế t bản nhà nớc. Có cơ chế đảm bảo cho giám đốc có đủ quyền hạn để lãnh đạo và quản lý một cách năng động, song, cũng phải có những biện pháp ràng buộc trách nhiệm cá nhân của họ đối với hậu quả của những quyết định quản lý (nh áp dụng các hình thức đền bù vật chất, hay trách nhiệm hình sự đối với những thiệt hại do các nhân, tổ chức gây ra). Đổi mới chế độ phân phối phù hợp với cơ chế thị trờng trong thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, trên cơ sở lấy hình thức phân phối theo lao động làm chủ đạo, thay đổi quan điểm và phân phối theo lối bình quân "cào bằng", áp dụng rộng rãi các hình thức thởng cho những hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhờ những sáng kiến và những quyết định quản lý đúng đắn, đồng thời thí điểm chế độ khoán lơng và thởng theo năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
- Đồng thời với việc đổi mới quan hệ sản xuất trong các doanh nghiệp, cần phải tổ chức, sắp xếp lại hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc. Căn cứ vào vai trò, khả năng phát triển của mỗi loại hình doanh nghiệp để đổi mới nội dung, hình thức tổ chức, phù hợp với trình độ phát triển của năng lực sản xuất, với đặc điểm khách quan của nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần. Đối với loại các doanh nghiệp trọng yếu nhà nớc cần độc quyền quản lý, nh các doanh nghiệp liên quan đến quốc phòng, an ninh, các doanh nghiệp công ích, các ngành kinh tế có doanh thu lớn...thì nhà nớc phải sở hữu 100% vốn hoặc chiếm tỷ trọng chi phối.
- Cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc. Đối với các loại doanh nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế nhng nhà nớc không cần độc quyền thì cần có các giải pháp tiến hành đổi mới theo hớng cổ phần hóa là chủ yếu. Cổ phần hóa là chuyển doanh nghiệp nhà nớc sở hữu 100% vốn thành sở hữu hỗn hợp giữa nhà nớc, tập thể, ngời lao động và t nhân. Cổ phần hóa thực chất là chuyển sang hình thức kinh tế trung gian - kinh tế t bản nhà nớc; là xác lập quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất; tạo ra những cơ chế quản lý và phân phối dựa trên việc phát huy quyền làm chủ của ngời lao động; kết hợp hài hòa về lợi ích giữa những ngời tham gia sản xuất, kinh doanh; là tạo ra động lực bên trong thúc đẩy sản xuất phát triển. Đây là biện pháp rất quan trọng để đổi mới, nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp.
- Chuyển sang các thành phần kinh tế t nhân, kinh tế hợp tác đối với các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn không có lãi hoặc thua lỗ kéo dài, các xí nghiệp vừa và nhỏ thuộc các lĩnh vực kinh tế không có tính chất "huyết mạch". Nhà nớc nhợng lại quyền sở hữu các loại doanh nghiệp nói trên bằng các biện pháp nh cho thuê, bán, khoán cho cá nhân hay tập thể, vừa thu hồi vốn, vừa giảm bớt gánh nặng bù lỗ cho ngân sách nhà nớc. Thực hiện giải pháp này cần chú ý đến vấn đề việc làm cho ngời lao động và các chính sách xã hội, bỏ mặc cho ngời lao động tự "xoay xở" lấy cuộc sống của mình là trái với chính sách của Đảng và nhà nớc.
- Tập trung năng lực sản xuất, công nghệ, kỹ thuật hiện đại hình thành các tập đoàn kinh tế lớn có sức cạnh tranh mạnh để chi phối và dẫn dắt các thành phần kinh tế t nhân và t bản nhà nớc lên CNXH. Trong điều
kiện nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp nhà nớc phải cạnh tranh "sống còn" không chỉ đối với thị trờng trong nớc và cả thị trờng thế giới, phải đối mặt không chỉ các doanh nghiệp riêng lẻ mà còn là các tập đoàn kinh tế hùng mạnh, các công ty xuyên quốc gia đầy thế lực. Đây là giải pháp cơ bản lâu dài phù hợp với xu hớng phát triển tất yếu của nền kinh tế đang ngày càng xã hội hóa cao. Do đó, việc tiến hành tổ chức lại một số doanh nghiệp nhà nớc thành các tổng công ty theo Quyết định 90 và 91 của Thủ t- ớng Chính phủ là chủ trơng rất đúng đắn. Tuy nhiên, cần tránh khuynh hớng "tập trung hóa" một cách quan liêu, hình thức, chủ yếu dựa trên sự kết hợp về số lợng, thiên về nâng quy mô sản xuất mà không chú ý việc tổ chức lại, để tạo ra động lực bên trong thật sự làm thay đổi chất lợng hoạt động của doanh nghiệp.
- Kinh tế nhà nớc cần chủ động, tăng cờng sự liên doanh, hợp tác của nó với các thành phần kinh tế khác. Thực hiện vai trò điều tiết, định h- ớng của kinh tế nhà nớc đối với các thành phần kinh tế trung gian là nhằm thúc đẩy quá trình xã hội hóa nền kinh tế, từng bớc tập trung t liệu sản xuất vào tay nhà nớc, hớng tới xác lập phơng thức sản xuất mới XHCN. Cho nên, kinh tế nhà nớc cần chủ động, tăng cờng liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế khác bằng nhiều hình thức, nâng dần tỷ trọng kinh tế của nhà nớc trong các doanh nghiệp t bản nhà nớc và kinh tế hợp tác, để tăng khả năng khống chế và chi phối đối với quan hệ sản xuất của chúng, qua đó làm cho quan hệ sản xuất mới ngày càng chiếm u thế. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đối với các hình thức kinh tế trung gian chỉ có thể đợc thực hiện khi những yếu tố của quan hệ sản xuất mới XHCN thâm nhập vào kết cấu quan hệ sản xuất của các thành phần kinh tế để chi phối sự phát triển của chúng.
- Đổi mới đội ngũ cán bộ quản lý nhà nớc và các doanh nghiệp. Đội ngũ cán bộ là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của doanh
nghiệp nhà nớc. Đội ngũ này hầu hết đợc đào tạo, trởng thành trớc thời kỳ đổi mới song cha đợc đào tạo lại một cách toàn diện, cho nên đang tỏ ra khó khăn lúng túng trong trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt. Một bộ phận cán bộ quản lý kinh tế đã thoái hóa biến chất về đạo đức lối sống, tiếp tay cho buôn lậu, tham nhũng, đồng lõa với bọn làm ăn bất chính chiếm đoạt tài sản của nhà nớc. Sự yếu kém và thoái hóa của một bộ phận cán bộ quản lý kinh tế là một trong những nguyên nhân làm cho nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà n- ớc giảm sút. Vì thế, đổi mới đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế trong các doanh nghiệp nhà nớc, t bản nhà nớc và kinh tế hợp tác là yêu cầu vừa cấp bách, vừa cơ bản. Để thực hiện đổi mới đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế hiện nay, theo chúng tôi cần phải áp dụng các biện pháp chủ yếu sau đây:
Đối với những cán bộ yếu năng lực cho đào tạo lại hoặc chuyển sang công tác khác. Loại cán bộ thoái hóa biến chất phải kiên quyết đào thải khỏi nhiệm vụ quản lý, tránh tình trạng cán bộ thiếu năng lực, kém phẩm chất trong lãnh đạo ở một đơn vị, một xí nghiệp lại đợc cất nhắc lên một c- ơng vị lãnh đạo cao hơn. Thờng xuyên đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, chú trọng việc tự đào tạo thông qua tự học, tự rèn luyện, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn.
Không đề bạt, bố trí loại cán bộ không chịu học tập, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, luật pháp và ngoại ngữ; có cơ chế cụ thể trong việc tuyển lựa và sử dụng cán bộ. Không đề bạt cất nhắc loại cán bộ không đợc đào tạo đúng chuyên môn, đào tạo không cơ bản.
Có tiêu chí đánh giá cụ thể giúp cho việc đánh giá năng lực và phẩm chất cán bộ một cách chính xác: Đối với ngời lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp thua lỗ liên tục trong một thời gian nào đó kiên quyết không sử dụng. Nếu làm thất thoát tài sản nhà nớc tùy tính chất và hậu quả phải kiên quyết bắt đền bù và truy cứu trách nhiệm trớc pháp luật.
Khắc phục tình trạng mất dân chủ trong việc đề bạt cán bộ quản lý, loại trừ những tiêu cực trong công tác cán bộ và bổ nhiệm cán bộ. Phải kết hợp giữa quyết định của cơ quan nhà nớc với quyền bầu cử dân chủ của ng- ời lao động trong việc đề bạt cán bộ.
Với đặc thù và tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, nên cần phải coi trọng công tác giáo dục chính trị t tởng, lý luận nhằm bồi dỡng năng lực, lý tởng, đạo đức cách mạng, lòng trung thành với Đảng, với CNXH. Hiện nay có một bộ phận cán bộ quản lý kinh tế đang trở nên thờ ơ với chính trị, xa rời mục tiêu lý tởng trong hoạt động kinh tế hoặc ngợc lại quá đề cao mục tiêu chính trị, thiếu quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Cho nên, thực hiện việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ phải gắn liền với việc giáo dục lý tởng đạo đức cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là đối với cán bộ tham gia vào các tổ chức kinh tế liên doanh, hợp tác với nớc ngoài.