Cải cỏch về vấn đề tài chớnh trong doanh nghiệp sau chuyển đổi

Một phần của tài liệu Quản trị doanh nghiệp hậu cổ phần hoá - những vấn đề phát sinh và một số kiến nghị giải pháp (Trang 69 - 72)

II. CẢI THIỆN MễI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HOÁ

1. Cải cỏch về vấn đề tài chớnh trong doanh nghiệp sau chuyển đổi

Cú thể núi rằng, tài chớnh là mạch mỏu của doanh nghiệp, doanh nghiệp nào cú nguồn lực tài chớnh mạnh thỡ doanh nghiệp đú sẽ cú điều kiện phỏt triển tốt. Do vậy, vấn đề tài chớnh doanh nghiệp sau CPH là một trong những vấn đề được nhiều người quan tõm; đặc biệt là người lao động và cỏn bộ quản lý. Do vậy, sinh viờn xin trỡnh bầy một số giải phỏp về vấn đề này như sau:

- Thụng qua cỏc giải phỏp tài chớnh để hỗ trợ cỏc DN CPH giải quyết cỏc vấn đề như: nợ và tài sản tồn đọng. lỗ luỹ kế và lao động dụi dư…đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cụng ty cổ phần sau chuyển đổi hoạt động SXKD được thuận lợi hơn khụng phải lo xử lý những tồn đọng do DNNN để lại như trước đõy.

- Mặt khỏc, để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp sau chuyển đổi ổn định và phỏt triển, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tham gia thị trường vốn, huy động cỏc nguồn lực trong xó hội để đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh, Nhà nước tiếp tục duy trỡ một số chớnh sỏch tài chớnh ưu đói và khụng ngừng hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch tài chớnh như:

+ Mở rộng quyền ưu đói cho cỏc doanh nghiệp cổ phần như doanh nghiệp cổ phần mới thành lập ( cỏc ưu đói về đất đai, thuế…).

+ Duy trỡ quyền kế thừa cỏc hợp đồng thuờ nhà, thuờ đất, ngành nghề kinh doanh, thương hiệu để ổn định điều kiện sản xuất.

+ Tiếp tục ỏp dụng cơ chế vay và lói suất vay như DNNN.

+ Tiếp tục được hỗ trợ kinh phớ để giải quyết lao động dụi dư nếu thực hiện cơ cấu lạo doanh nghiệp.

+ Thực hiện cỏc chớnh sỏch bỏn bớt phần vốn nhà nước ở cỏc CTCP. + Thực hiện cỏc chớnh sỏch hưởng thờm ưu đói nếu doanh nghiệp tham gia niờm yết hoặc đăng ký giao dịch trờn thị trường chứng khoỏn.

+ Bổ sung cỏc hướng dẫn về quyền và trỏch nhiệm của đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước và người đại diện trực tiếp phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khỏc.

+ Bổ sung hướng dẫn về việc điều chỉnh tăng giảm vốn điều lệ và cổ phiếu quỹ trong CTCP, trong đú cho phộp cỏc khoản chờnh lệch do phỏt hành thờm cổ phiếu và mua bỏn cổ phiếu được dung để bổ sung vốn cho CTCP, CTCP khụng phải nộp thuế thu nhập khoản thu nhập này.

Về cơ bản, hệ thống chinh sỏch trờn đó đi vào cuộc sống và phỏt huy cỏc tỏc dụng tớch cực để đẩy nhanh tiến trỡnh CPH cũng như tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp sau khi chuyển đổi ổn định và phỏt triển. Tuy nhiờn, một thực tế cho thấy, trong thời gian qua một số DNCPH và giới truyền thụng cho thấy cũn một số tồn tại cần phải hoàn thiện trong thời gian tới như:

- Vướng mắc trong xử lý nợ vay ngõn hang

- Vướng mắc trong xử lý vốn gúp liờn doanh với nước ngoài trong trường hợp doanh nghiệp khụng muốn kế thừa.

- Vướng mắc trong hoạt động mua bỏn cổ phần do nhà nước cũn giữ cổ phần chi phối.

- Vướng mắc trong việc triển khai thực hiện chớnh sỏch ưu tiờn được tiếp tục thuờ đất, thuờ nhà và xỏc lập quyền sở hữu tài ản cho cỏc DNNN thực hiện CPH.

- Vướng mắc trong việc vay vốn ngõn hang theo cơ chế và lói suất ỏp dụng cho DNNN trước khi CPH.

2. Thỏo gỡ cỏc vướng mắc về vấn đề tiền lương và bảo hiểm xó hội

Để thỏo gỡ vướng mắc về vấn đề tiền lương và BHXH hiện nay, theo sinh viờn cú thể thực hiện theo hai hướng sau:

Một là: CTCP tiếp tục trả lương theo thang bảng lương của cụng ty nhà nước quy định cho cỏc cụng ty nhà nước. Với hướng giải quyết này, cần phải thực hiện nghiờm ngặt những quy định về, xếp lương, nõng bậc lương, xếp hạng doanh nghiệp theo đỳng tiờu chuẩn quy định của Nhà nước và đăng ký việc thực hiện để cỏc cơ quan biết và cú cơ sở thực hiện cỏc lạo thu nộp khỏc theo lương. Nhưng do CTCP hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nờn việc quyết định hạng của doanh nghiệp lại khụng phải là cơ quan nhà nước cú thẩm quyền mà thẩm quyền thuộc về HĐQT. Cú thể để HĐQT tự quyết định xếp hạng doanh nghiệp nhưng theo tiờu chuẩn như cụng ty nhà nước. Theo hướng này thỡ việc sửa đổi, bổ sung Thụng tư số 11/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội hướng dẫn việc điều chỉnh lương hưu và trợ cấp BHXH theo Nghị định số 208/2004/NĐ- CPHDNNN ngày 14/12/2004 của Chớnh phủ là cần thiết trong đú cần quy định điều kiện để hưởng lương hưu đối với người lao động sau CPH là: ỏp dụng đỳng và liờn tục thang, bảng lương do nhà nước quy định để trả lương và đúng gúp BHXH; Thực hiện chuyển xếp lương, nõng bậc lương, ngạch lương và xếp hạng doanh nghiệp theo đỳng quy định tại Điều 75 Bộ luật lao động đối với cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở chớnh của doanh nghiệp.

Hai là: CTCP nhanh chúng xõy dựng cho mỡnh thang bảng lương và đăng ký với cơ quan lao động địa phương theo quy định của Bộ lao động Nghị định 114/NĐ-CPH DNNN và Thụng tư số 13/2003/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội. Theo hướng này trở ngại lớn nhất đối với CTCP là tốn cụng tốn sức để xõy dựng thang bảng lương riờng, đổi lại cụng ty chủ động trả lương cho nhõn viờn của mỡnh cú thể bỏ qua nhiều vấn đề quản lý khỏc như phải nõng lương đỳng hạn, bị khống chế, kớch thớch được

lao động phấn đấu. Khụng phải nõng lương theo kiểu số “sống lõu lờn lóo làng”. Cú thể trả lương cao tuỳ thuộc vào chớnh khả năng của doanh nghiệp, nõng cao tớnh cạnh tranh trờn thị trường lao động.

Trong trường hợp này người lao động khi nghỉ hưu, tớnh tiền lương làm cơ sở tớnh lương hưu theo 2 giai đoạn (nhà nước và khụng nhà nước) mà khụng phải tớnh bỡnh quõn 5 năm cuối cựng. Người lao động thực sự cú lợi khi cú mức lương cao tần suất nõng lương nhiều ở thời kỳ làm việc thỡ mức lương hưu sẽ cao như một số trường hợp trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh đó cú.

Từ hai hỡnh thức trả lương trờn của doanh nghiệp sinh viờn cú thể đề xuất thờm hỡnh thức trả lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn của doanh nghiệp theo tầng giai đoạn: giai đoạn đầu tiến hành CPH, lương và trợ cấp xó hội tớnh theo khi cũn là DNNN; giai đoạn hai cú thể tớnh theo năng lực tài chớnh và kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp; giai đoạn 3, tớnh theo cơ chế thị trường…để từ đú cỏn bộ quản lý và người lao động cú thể nhanh chúng chủ động hoạt động trong một mụi trường mới mà khụng hề bỡ ngỡ; tạo ra tớnh chủ động cho người lao động và cỏn bộ quản lý làm việc tớch cực cho doanh nghiệp đạt kết quả và hiệu quả tốt nhất.

Một phần của tài liệu Quản trị doanh nghiệp hậu cổ phần hoá - những vấn đề phát sinh và một số kiến nghị giải pháp (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w