Thực hiện quyền được cung cấp thụng tin

Một phần của tài liệu Quản trị doanh nghiệp hậu cổ phần hoá - những vấn đề phát sinh và một số kiến nghị giải pháp (Trang 40 - 42)

II. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP HẬU CỔ PHẦN HOÁ – NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT

1. Cổ đụn g chủ sở hữu của doanh nghiệp

1.3. Thực hiện quyền được cung cấp thụng tin

Trong phạm vi cỏc quy định hiện hành về minh bạch hoỏ thụng tin của cụng ty cổ phần, dường như cỏc cổ đụng của DNCPH hiện nay khụng gặp khú khăn để cú được những thụng tin tối thiểu về tỡnh hỡnh SXKD.

Bảng 4: Bảo đảm quyền được cung cấp thụng tin của cổ đụng Thụng tin Thụng tin Cụng ty cung cấp cho cổ đụng Tổng

Theo quy định Đụi khi nhưng rất ớt Khụng 1. Lợi nhuận 98,8 0,7 0,2 0,2 100 2. Cổ tức được chia 98,8 0,7 0,2 0,2 100 3. Doanh thu 92,4 4,3 2,6 0,7 100

4. Lương và thu nhập của TGĐ/GĐ

70,3 11,0 7,1 11,5 100

5. Vốn và tài sản 91,2 5,7 2,4 0,7 100

6. Cỏc dự ỏn đầu tư mới 89,9 7,0 2,2 1,0 100

7. Lương và thu nhập của NLĐ

88,4 7,0 1,9 2,7 100

8. Cỏc thụng tin khỏc 76,7 14,0 7,0 2,3 100

Ngay cả những thụng tin như “lương và thu nhập của Giỏm đốc” cũng cú tới 70% doanh nghiệp cho rằng phải cung cấp thụng tin cho cỏc cổ đụng khi cú yờu cầu.

Về phương thức thực hiện, hầu hết cỏc doanh nghiệp cho biết việc cung cấp thụng tin chủ yếu được thực hiện tại Đại hội đồng cổ đụng theo quy định hiện hành. Mặt khỏc, trừ đi một số rất ớt cỏc cụng ty niờm yết, cỏc DNCPH cú quy mụ cổ đụng khụng lớn nờn cú điều kiện để tổ chức đại hội toàn thể cỏc cổ đụng (cú 98% doanh nghiệp).

Bức tranh tổng thể về bảo đảm quyền được cung cấp thụng tin của cỏc cổ đụng trờn đõy là tương đối tớch cực. Nhưng theo nhận định tại hội nghị bỏo cỏo về hậu cổ phần húa DNNN của Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương với ngõn hàngthế giới thỏng 9/2005 thỡ thấy rằng thực tế cổ đụng chỉ nhận được một số thụng tin sơ lược trong bỏo cỏo tài chớnh trỡnh bầy trước Đại hội đồng cổ đụng hàngnăm. Do khụng được cung cấp thụng tin chi tiết, nờn cỏc cổ đụng nhỏ (chủ yếu là người lao động trong cụng ty) khụng hiểu

được thực chất cụng ty, cảm thấy bị đứng ngoài cụng ty, khụng cú tõm lý mỡnh trở thành chủ sở hữu cụng ty, thậm chớ một số người lao động coi DNCPH là “người vay” và họ chỉ là “người cho vay vốn”.

Như vậy, trong vấn đề quyền thực hiện được cung cấp thụng tin của cổ đụng là cú vấn đề - trỏi với quy định tại Điều 79, khoản 4 Điều 128, và khoản 2 Điều 129 của Luật Doanh nghiệp năm 2005. Điều này, đồng nghĩa với cổ đụng mất quyền được cung cấp thụng tin, xem xột tỡnh hỡnh tài chớnh cũng như cỏc hoạt động khỏc của doanh nghiệp. Nếu quyền này khụng sớm được giải quyết theo đỳng với quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành; thỡ một bộ phận khụng nhỏ cổ đụng của doanh nghiệp sẽ cú thỏi độ khụng tốt với chớnh doanh nghiệp của mỡnh. Chẳng hạn, cỏc cổ đụng là người lao động - lực lượng trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp họ sẽ nghĩ gỡ, làm gỡ? Khi mà họ cảm thấy mỡnh đang bị đứng ngoài cụng ty. Bởi: theo như khoản 4 Điều 128 của Luật Doanh nghiệp hiện hành thỡ cổ đụng phổ thụng cú quyền xem xột cỏc bỏo cỏo của cụng ty trong thời gian hợp lý nhất. Mặt khỏc, theo khoản 2 Điều 129 thỡ chỳng ta càng thấy rừ, dường như quyền của cổ đụng đặc biệt là cổ đụng nhỏ bị lu mờ đi…

Một phần của tài liệu Quản trị doanh nghiệp hậu cổ phần hoá - những vấn đề phát sinh và một số kiến nghị giải pháp (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w