SAU CHUYỂN ĐỔI
1. Kết quả và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ
Kết quả hoạt động SXKD của DNCPH nhỡn chung tốt hơn so với trước CPH. Đại đa số DNCPH (kể cả doanh nghiệp thuộc khối trung ương, địa phương hay tổng cụng ty, doanh nghiệp cũn hay khụng cũn cổ phần nhà nước) đều cho rằng tỡnh hỡnh tài chớnh được cải thiện đỏng kể so với trước chuyển đổi. Mặc dự vẫn cũn cú doanh nghiệp khú khăn, nhưng nhỡn chung đều tăng trưởng tốt: doanh thu tăng bỡnh quõn 13%/năm, lợi nhuận trước thuế tăng trờn 9%/năm, năng suất lao động tăng 18,3%/năm, đầu tư tài sản (TSCĐ) tăng trờn 11,5%/năm, lương bỡnh quõn tăng 11,4%/năm… So với khu vực DNNN thỡ sự tăng trưởng đú thật sự là ý nghĩa, vỡ đối với khu vực cụng ty nhà nước năm 2003 doanh thu chỉ tăng 9,9%, lợi nhuận trước thuế tăng 5- 6%/năm. Để làm sỏng tỏ vấn đề nờu trờn, sinh viờn xin trỡnh bầy vào thực trạng chớnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp sau chuyển đổi.
1.1. Về doanh thu
Doanh thu tăng 13,4%/năm là khụng thấp, nhất là so với khu vực cụng ty nhà nước, nhưng thấp hơn nhiều so với nghiờn cứu năm 2002 (là 20%). Điều này khú lý giải bởi đối tượng điều tra khụng hoàn toàn giống nhau. Nghiờn cứu lần này cú số lượng doanh nghiệp tớnh toỏn nhiều hơn nghiờn cứu trước (lần trước chỉ cú 118 doanh nghiệp dựng để tớnh toỏn doanh thu và lợi nhuận, cũn lần này là 256).
1.2. Lợi nhuận:
Lợi nhuận sau thuế tăng 54,3% năm là kết quả tốt nhất và rất cao so với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc. Tuy lợi nhuận trước thuế chỉ đạt tăng trưởng 9,4%.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trờn doanh thu tăng 37%/năm là tốc độ tăng trưởng hợp lý do lợi nhuận sau thuế tăng nhanh hơn doanh thu rất nhiều như đó nờu ở trờn.
Bảng 2: Tỷ lệ doanh nghiệp cổ phần húa thua lỗ thời điểm 2004(%) Số năm đó
CPH
1 – 2
năm 3 năm 4 năm 5 năm 6 năm >= 7 năm
Doanh nghiệp cú lói 96,7 100 92,6 96,9 96,2 93,7 Doanh nghiệp thua lỗ 3,3 0 7,4 3,1 3,8 6,3 Tổng 100 100 100 100 100 100
Theo bỏo cỏo của Bộ tài chớnh năm 2003 cú khoảng 13 – 15% tổng số DNNN bị thua lỗ. Kết quả điều tra cũng cho thấy tỷ lệ tương tự là 15% của doanh nghiệp chuẩn bị cổ phần húa (tức vẫn cũn là DNNN) bị thua lỗ tại thời điểm 1 năm trước cổ phần húa. Khả năng sinh lời (tức tỷ suất giữa tổng lợi nhuận trờn tổng tài sản) của 85% doanh nghiệp khụng thua lỗ cũn lại đạt mức 0,11. Tại thời điểm năm 2004, tỷ lệ doanh nghiệp cổ phần húa trong tỡnh trạng khụng cú khả năng sinh lời tương đối thấp (chỉ 3,7%). Cỏc doanh nghiệp cũn lại cú mức sinh lời trung bỡnh là 0,17 – tức gấp 1,5 lần so với năm trước cổ phần húa.
Đỏng chỳ ý nhất là nhúm doanh nghiệp đó cổ phần húa 2 – 3 năm. Tại thời điểm 1 năm trước cổ phần húa, nhúm này cú tỷ lệ thua lỗ cao nhất. Nhưng ở thời điểm năm 2004, nhúm này lại cú tỷ lệ sinh lời cao nhất, cao hơn cả nhúm doanh nghiệp đó cổ phần húa 7 – 8 năm.
Kết quả tớnh toỏn cho thấy, cỏc doanh nghiệp cổ phần húa được 7 -8 năm (từ năm 1998 trở về trước) cú tỡnh hỡnh tài chớnh trước cổ phần húa tốt hơn hẳn so với cỏc doanh nghiệp cổ phần húa sau này. Vỡ, trong giai đoạn thớ điểm cổ phần húa ưu tiờn chon doanh nghiệp cú hiệu quả hơn doanh nghiệp thua lỗ nhằm tạo sức hỳt lớn hơn đối với cỏc nhà đầu tư. Sau này, khi cổ phần húa
trờn diện rộng, thỡ tỷ lệ doanh nghiệp bị thua lỗ được lựa chọn để cổ phần húa là cao hơn trước.
1.3. Năng suất lao động và tiền lương
Tốc độ tăng năng suất lao động là yếu tố ảnh hưởng tớch cực nhất tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần húa. Ngay năm sau cổ phần húa, năng suất lao động của cỏc doanh nghiệp đó tăng 32,5%. Việc tăng năng suất, một phần do doanh thu tăng và lao động giảm (do số lao động thường xuyờn đó giảm đi 10,5%), nhưng phần khỏc quan trọng hơn là do động lực và sự gắn bú về lợi ớch của toàn thể cỏn bộ quản lý và người lao động đối với doanh nghiệp.
Tiền lương bỡnh quõn tăng 20,8% so với khi cũn là DNNN. Khi chuyển sang cụng ty cổ phần, lương bỡnh quõn tăng 11,4%/năm, tương đương kết quả tớnh toỏn của năm 2002 và phự hợp với tốc độ tăng trưởng doanh thu và lao động.
1.4. Đầu tư tài sản cố định
Đầu tư tài sản cố định tăng 11,5%, tương đương mức trung bỡnh của toàn bộ khu vực doanh nghiệp tư nhõn, nhưng thấp hơn mức tăng trưởng của cỏc DNNN và thấp hơn nhiều so với nghiờn cứu về hậu CPH năm 2002 (19%). Điều này cho thấy nguồn lực tài chớnh để đầu tư của cỏc doanh nghiệp cổ phần húa cũn hạn chế so với DNNN. Tuy nhiờn, nếu mức tăng trưởng này xuất phỏt từ đầu tư mới và lợi nhuận tỏi đầu tư thỡ chứng tỏ tớnh bền vững của tăng trưởng trong cỏc doanh nghiệp cổ phần húa. Trong khi đú, nguồn tài chớnh để đầu tư của cỏc DNNN khụng hẳn bắt đầu từ chớnh doanh nghiệp đú (như được Nhà nước đầu tư). Việc tăng trưởng đầu tư tài sản cố định cú 2 thể do 2 nguyờn nhõn: do đầu tư thờm ngay sau cổ phần húa, và do đỏnh giỏ lại tài sản cố định mà tăng lờn.
2. Tỏc động tớch cực của cổ phần hoỏ tới quản trị doanh nghiệp
Những đúng gúp của doanh nghiệp sau chuyển đổi cho chớnh bản thõn doanh nghiệp và nền kinh tế là điều khụng thể phủ nhận được; trong đú điều đỏng lưu tõm đú là sự đúng gúp tớch cực của CPH tới vấn đề quản trị doanh
nghiệp mà cụ thể là tỏc động tớch cực của CPH tới tinh thần người lao động và nhà quản lý doanh nghiệp, phương thức quản lý và mối quan hệ giữa cỏc cổ đụng và DNCPH. Những tỏc động này được trỡnh bầy như sau:
2.1. Tinh thần nhà quản lý và người lao động
2.1.1. Tinh thần nhà quản lý
Nhà quản lý – linh hồn của doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn phỏt triển tốt ngoài cỏc yếu tố cần thiết cần phải cú một đội ngũ cỏc nhà quản lý vững mạnh, bởi họ chớnh là người chốo lỏi cho con thuyền doanh nghiệp của mỡnh vượt qua súng giú và vững bước phỏt triển. Do vậy, khi mà doanh nghiệp khi bước sang chuyển đổi chớnh là lỳc họ được thể hiện tài năng của chớnh mỡnh.
Quả vậy, CPH đó tạo động lực mạnh mẽ cho nhà quản lý. Vỡ đối với nhà quản lý ngoài lợi ớch về kinh là trở thành chủ sở hữu và hưởng cổ tức, động lực mạnh mẽ nhất mà họ chờ đợi ở CPH nằm ở khớa cạnh quản lý. Mong đợi lớn nhất của họ là được tăng quyền tự chủ trong quản lý doanh nghiệp sau CPH. Từ đú, cũng mở ra cơ hội để họ thể hiện tài năng quản lý trong mụ hỡnh mới.
2.1.2. Tinh thần người lao động
Đối với người lao động, động lực kinh tế vẫn là những vấn đề được chờ đợi nhất. Vỡ vậy, khi DNNN chuyển sang mụ hỡnh CTCP là điều họ rất mong đợi và kỳ vọng cú một đời sống mới ổn định ấm no. Vỡ một số người lao động cho rằng, doanh nghiệp sau chuyển đổi sẽ hoạt động tốt hơn, tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp cũng tốt hơn…từ đú tạo ra một tõm lý làm việc tớch cực hơn cho người lao động. Nhưng số khỏc họ lại cho rằng khi doanh nghiệp chuyển đổi thỡ vấn đề việc làm cho người lao động sẽ giảm đi (chủ yếu là lao động phổ thụng, lực lượng lao động dụi dư và lao động theo hợp đồng ngắn hạn ...). Do vậy, mà gõy một tõm lý khỏc cho người lao động sợ mất việc làm. Vỡ vậy, trong số này cú rất nhiều người tớch cực làm việc chăm chỉ hơn.
2.2. Phương thức quản lý
Thực tế cho thấy, cỏc doanh nghiệp sau chuyển đổi thỡ phương thức quản lý và điều hành doanh nghiệp thay đổi khụng nhiều. Mụ hỡnh quản lý doanh nghiệp Chủ tịch HĐQT kiờm nhiệm chức danh Giỏm đốc vẫn chủ yếu. Vỡ họ cho rằng việc kiờm nhiệm như vậy sẽ cắt giảm được chi phớ cần thiết cho doanh nghiệp mới bước sang giai đoạn hậu CPH. Cũn cỏc vấn đề khỏc là cụng tỏc cỏn bộ, cũng cú những thay đổi tớch cực về kết quả và hiệu quả SXKD của doanh nghiệp như : vẫn giữ nguyờn cỏc chức danh quản lý chủ chốt như: thành viờn HĐQT, Giỏm đốc, Phú giỏm đốc, Kế toỏn trưởng…Vỡ họ cho rằng việc ớt thay đổi cỏn bộ ở một số vị trớ chủ chốt sẽ tạo điều kiện cho họ phỏt huy được tài năng của cỏn bộ nội bộ trong doanh nghiệp.
Rừ ràng, CPH tạo động lực mới nhưng do bộ mỏy quản lý ớt thay đổi do đú trỡnh độ và tư duy của cỏn bộ và người lao động cũng ớt thay đổi và cũn nhiều hạn chế.
2.3. Mối quan hệ giữa cổ đụng và doanh nghiệp cổ phần hoỏ
Cổ đụng của DNCPH chủ yếu quan tõm tới kết quả và hiệu quả của khoản đầu tư dưới hỡnh thức cổ phần hơn là những vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý và điều hành doanh nghiệp. Tuy nhiờn, cỏc DNCPH ở nước ta cổ đụng chủ yếu là người lao động và cỏn bộ quản lý nội bộ doanh nghiệp. Vỡ vậy, vấn đề “tiền thưởng và thu nhập của người lao động” là điều mà cỏc cổ đụng quan tõm hàng đầu, tiếp đú là cổ tức và lợi nhuận…Với những gỡ mà CPH đem lại, cỏc cổ đụng cũng cú thể yờn tõm vào doanh nghiệp của mỡnh. Do vậy, cú thể núi chớnh sỏch CPH của Đảng và Nhà nước ta đó tỏc động tớch cực tới cỏc cổ đụng mà thành phần chớnh là người lao động và cỏn bộ quản lý; tạo động lực cho họ làm việc vỡ sự phỏt triển của doanh nghiệp và đất nước.