Bảo đảm sự vận hành cú hiệu quả của bộ mỏy quản lý và điều

Một phần của tài liệu Quản trị doanh nghiệp hậu cổ phần hoá - những vấn đề phát sinh và một số kiến nghị giải pháp (Trang 66 - 69)

I. CẢI THIỆN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HOÁ

2. Bảo đảm sự vận hành cú hiệu quả của bộ mỏy quản lý và điều

của doanh nghiệp cổ phần hoỏ

Dường như cỏc quy đinh về tổ chức quản lý nội bộ của cụng ty cổ phần núi chung và DNCPH núi riờng trong cỏc quy định hiện hành cũn quỏ đơn giản, chưa tương xứng với tớnh chất phức tạp của quản lý nội bộ của loại hỡnh cụng ty cổ phần. Trong bối cảnh đú cần quan tõm giải quyết cỏc vấn đề sau đõy:

2.1. Nõng cao vai trũ quản lý của Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị hiện nay mới tập trung vào chức năng nhõn danh cụng ty “quyết định” mọi vấn đề liờn quan đến mục đớch quyền lợi của cụng ty trừ những vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đụng, trong khi đú quyền về “quản lý” lại chưa được đề cập đỳng mực.

Để nõng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan này, cần tạo ra sự cõn đối giữa quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc thành viờn HĐQT, trong đú ớt nhất về

mặt hỡnh thức phải cú cỏc quy định về tiờu chuẩn thành viờn HĐQT luụn là vấn đề được quan tõm hàng đầu, nhất là cỏc cụng ty cổ phần hỡnh thành từ DNNN.

Bờn cạnh đú, cần bổ sung cỏc quy định về thành viờn độc lập trong cỏc HĐQT của DNCPH, nhất là trong điều kiện nhiều doanh nghiệp tổ chức theo mụ hỡnh kiờm nhiệm giữa Chủ tịch HĐQT và Giỏm đốc cụng ty.

Cuối cựng, cần quy định cụ thể về cơ chế triệu tập cỏc cuộc họp của HĐQT, trong đú mở rộng đối tượng cú thẩm quyền ngoài Chủ tịch HĐQT. Bởi vỡ trong thực tế ở những cụng ty cổ phần cú nhiều “xung đột” thời gian qua, hiện tượng phổ biến là Chủ tịch đó trỡ hoón hoặc từ chối triệu tập họp HĐQT ngay cả khi cú yờu cầu từ cỏc thành viờn khỏc. Hậu quả tiềm ẩn của việc này là cỏc thành viờn cú cựng quan điểm với Chủ tịch HĐQT khụng thể hoàn thành nghĩa vụ, trỏch nhiệm của mỡnh theo luật định, gõy ảnh hưởng tiờu cực đến quản trị cụng ty.

Cuối cựng, cần quy định cụ thể về cơ chế triệu tập cuộc họp của HĐQT, trong đú mở rộng đối tượng cú thẩm quyền ngoài Chủ tịch HĐQT. Bởi vỡ trong thực tế ở những cụng ty cổ phần cú nhiều “xung đột” thời gian qua, hiện tượng phổ biến là Chủ tịch đó trỡ hoón hoặc từ chối triệu tập họp việc này là cỏc thành viờn khụng cú cựng quan điểm với Chủ tịch HĐQT khụng thể hoàn thành nghĩa vụ, trỏch nhiệm của mỡnh theo luật định, gõy ảnh hưởng tiờu cực đến quản trị cụng ty. Cũn nếu Chủ tịch HĐQT kiờm luụn vai trũ của người đại diện theo phỏp luật (Giỏm đốc) thỡ chức năng của HĐQT khụng được đảm bảo…

2.2. Đảm bảo vai trũ của Ban kiểm soỏt

Trong thực tế cỏc DN CPH, Ban kiểm soỏt cú vai trũ tương đối mờ nhạt. Cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú quy định hiện hành về năng lực của Ban kiểm soỏt chưa đủ để đảm bảo khả năng hoàn thành nhiệm vụ của Ban kiểm soỏt.

Điều kiện hoạt động của Ban kiểm soỏt cũng chưa được đảm bảo. Cơ quan này chỉ được tiến hành việc kiểm tra tỡnh hỡnh quản lý, điều hành và tài

chớnh với điều kiện khụng cản trở hoạt động bỡnh thường của HĐQT và khụng gõy giỏn đoạn điều hành kinh doanh hàng ngày của cụng ty. Quy định như vậy tạo điều kiện cho cỏc cơ quan quản lý dễ dàng từ chối hoạt động kiểm soỏt của Ban kiểm soỏt.

Về quy trỡnh hoạt động, hiện nay Ban kiểm soỏt phải thường xuyờn thụng bỏo với HĐQT về kết quả hoạt động và tham khảo ý kiến của HĐQT trước khi bỏo cao, kết luận, kiến nghị lờn Đại hội đồng cổ đụng. Vỡ vậy trong thực tế thỡ HĐQT khụng phải đối tượng kiểm soỏt của Ban kiểm soỏt nữa vỡ khụng thể cú chuyện phải lấy ý kiến của đối tượng bị kiểm soỏt nếu cỏc ý kiến này khụng phự hợp với mục tiờu và lợi ớch của đối tượng bị kiểm soỏt.

2.3. Cỏc giải phỏp khỏc

- Quy định cụ thể vấn đề uỷ quyền chủ sở hữu. Đối với cỏc cụng ty cổ phần lớn hoặc cỏc cụng ty cổ phần cú vốn của Nhà nước hỡnh thành từ CPH DNNN, tỡnh trạng phổ biến là người trực tiếp thực hiện cỏc quyền cổ đụng khụng phải cổ đụng thực sực, mà chỉ là người đại diện. Người đại diện cú thể khụng, dẫn đến tỡnh trạng người được uỷ quyền lạm dụng vỡ mục đớch tư lợi. Vỡ vậy, cỏc văn bản phỏp lý cần dự liệu cỏc tỡnh huống này.

- Cú cỏc quy định cụ thể để hạn chế những bất ổn và vướng mắc do tỡnh trạng can thiệp của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước bờn ngoài vào cụng ty cổ phần cú vốn chi phối của Nhà nước.

- Tăng cường tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng cho người lao động và cỏn bộ quản lý DN CPH về quyền của cổ đụng, của cỏc cơ quan quản lý trong cụng ty nhằm làm cho cổ đụng, đặc biệt là cổ đụng là người lao động nắm được cỏc quy định phỏp lý trỏnh tỡnh trạng xung đột trong nội bộ HĐQT hoặc làm chủ “hỡnh thức” của người lao động và cỏc cổ đụng thiểu số trong doanh nghiệp sau chuyển đổi do khụng hiểu phỏp luật để đảm bảo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sau CPH.

Cuối cựng, nờn hỡnh thành cơ chế riờng về quản trị của chủ sở hữu nhà nước và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cú vốn nhà nước được tổ

chức dưới cỏc hỡnh thức cụng ty cổ phần, (kể cả loại hỡnh cụng ty cổ phần 100% vốn cổ phần của nhà nước), cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty liờn doanh.

Một phần của tài liệu Quản trị doanh nghiệp hậu cổ phần hoá - những vấn đề phát sinh và một số kiến nghị giải pháp (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w