II. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP HẬU CỔ PHẦN HOÁ – NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT
1. Cổ đụn g chủ sở hữu của doanh nghiệp
1.5. Cổ đụng nhà nước
Phần lớn cỏc doanh nghiệp sau chuyển đổi cho rằng: nhà nước vẫn chiếm khoảng 26% cổ phần tại DN CPH, cỏ biệt cú trường hợp cổ phần nhà nước chiếm tới 87%. Cổ đụng nhà nước cú một vị trớ khỏ đặc biệt trong cơ cấu cổ đụng của doanh nghiệp sau CPH xột về đại diện, việc tăng hay giảm cổ phần nhà nước.
Bộ, UBND cấp tỉnh, tổng cụng ty, cụng ty nhà nước độc lập (cụng ty mẹ) là đại diện đối với cổ phần nhà nước tại doanh nghiệp cổ phần trực
thuộc,nhưng giao cho một nguời hoặc nhúm người cụ thể đại diện để trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ của cổ đụng nhà nước tại doanh nghiệp cú cổ phần nhà nước.
Người đại diện hoặc một nhúm ngưũi đại diện này cú thể ở ngoài hoặc ở ngay trong doanh nghiệp đú. Trong trường hợp giao một nhúm ngưũi đại diện thị mỗi người được giao quản lý một tỷ lệ cổ phần cụ thể nhất định. Nhưng cũng cú cỏc trường hợp khụng phõn định rừ tỷ lệ cổ phần cho từng người và do phỏp luật cũng khụng quy định cổ đụng nhà nước được quyền đề cử bao nhiờu người để Đại hội đồng cổ đụng bầu vào HĐQT, nờn gõy ra tỡnh trạng khú xử cho cỏc cụng ty cổ phần.
Nhỡn tổng thể gần như hầu hết cỏc trường hợp cổ phần nhà nước được giao cho một nhúm người quản lý, bất kể đú là cổ phần chi phối hay khụng chi phối. Nhưng trờn thực tế cú kiến nghị của doanh nghiệp về vấn đề này cho rằng: 63,14% doanh nghiệp đề nghị chỉ nờn giao cho một người quản lý, 36,14% đề nghị giao cho một nhúm người. Lập luận của đa số ý kiến đề nghị chỉ nờn giao cho một người quản lý là nhằm nõng cao trỏch nhiệm và tập trung đầu mối cổ đụng nhà nước, trỏnh trường hợp lợi ớch của cổ phần nhà nước bị phõn tỏn.
Trỏi với ý kiến cho rằng người quản lý cổ phần nờn khỏch quan và tập trung, phần lớn cỏc doanh nghiệp cho rằng người trực tiếp quản lý cổ phần nhà nước nờn cú cổ phần riờng của mỡnh tại DN CPH.
Như vậy cú thể thấy rằng hiện nay vẫn chưa thống nhất về việc cử người đại diện cổ phần nhà nước như thế nào hợp lý. Nhưng cỏc DNCPH cũng mong muốn và kiến nghị nờn cú ngay cỏc hướng dẫn cụ thể và nhanh chúng triển khai việc chuyển giao quyền chủ sở hữu cổ phần nhà nước cho Tổng cụng ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước đó được hỡnh thành.
Cuối cựng, một vấn đề được quan tõm là vị trớ, vai trũ của cổ đụng nhà nước trong tương lai sẽ như thế nào? Thỡ tỷ lệ giữa cỏc doanh nghiệp muốn và khụng muốn bỏn bớt cổ phần nhà nước là 54% và 45%. Tỷ lệ nhiều hơn cỏc
doanh nghiệp mong muốn bỏn bớt cổ phần nhà nước đó tỏi khẳng định một xu hướng là giảm bớt cổ phần nhà nước như đó đề cập ở trờn.