Tổ chức quản lý doanh nghiệp cổ phần hoỏ

Một phần của tài liệu Quản trị doanh nghiệp hậu cổ phần hoá - những vấn đề phát sinh và một số kiến nghị giải pháp (Trang 46 - 49)

II. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP HẬU CỔ PHẦN HOÁ – NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT

2. Tổ chức quản lý doanh nghiệp cổ phần hoỏ

2.1. Tổ chức quản lý và điều hành doanh nghiệp

Tuỳ thuộc vào số lượng thành viờn cổ đụng trong cụng ty thỡ cú 2 mụ hỡnh quản lý cụng ty như sau:

- Thứ nhất, cụng ty cổ phần cú từ 3-5 cổ đụng thỡ cỏc cơ quan quản lý bao gồm: Đại hội đồng cổ đụng, HĐQT, Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc.

- Thứ hai: đối với cụng ty cú từ 11 cổ đụng trở lờn thỡ ngoài cỏc cơ quan quản lý núi trờn cũn phải cú thờm ban kiểm soỏt.

Hiện nay mụ hỡnh DNCPH Chủ tịch HĐQT kiờm Giỏm đốc cụng ty chiếm đại đa số (khoảng 70,64%). Điều này khẳng định rằng việc kiờm nhiệm này khụng trỏi với quy định của phỏp luật (Điều 85 Luật Doanh nghiệp năm 1999, Điều 111 Luật Doanh nghiệp năm 2005).

Ưu điểm của việc kiờm nhiệm là trỏnh hoặc hạn chế được những mối xung đột cú thể giữa HĐQT và Giỏm đốc, và mở rộng là quan hệ giữa quản lý và điều hành. Hơn nữa việc kiờm nhiệm như vậy sẽ tiết kiệm được chi phớ quản lý cho doanh nghiệp và rất thớch hợp với DN CPH quy mụ nhỏ.

Nhược điểm của mụ hỡnh kiờm nhiệm này là chưa tỏch bạch giữa quản lý và điều hành. Vỡ vậy, khụng thớch hợp để ỏp dụng một cơ chế quản trị cụng ty hiện đại với sự kiểm tra, giỏm sỏt cú hiệu quả đối với bộ mỏy điều hành doanh nghiệp. HĐQT trong cụng ty cổ phần- cũng như một số loại hỡnh doanh nghiệp khỏc - được hỡnh thành là để thực hiện chức năng bảo vệ quyền lợi cỏc cổ đụng cũng như giỏm sỏt bộ mỏy quản lý trong điều hành (mà đứng đầu là Giỏm đốc/ Tổng giỏm đốc) và sử dụng vốn đầu tư của cỏc cổ đụng vào cỏc hoạt động SXKD. Nếu khụng tỏch bạch được HĐQT với Giỏm đốc thỡ tiềm ẩn nguy cơ lợi ớch của cỏc cổ đụng khụng được bảo đảm.

Một vấn đề khỏc là cụng tỏc cỏn bộ. Cho dự cú những thay đổi tớch cực về kết quả và hiệu quả SXKD, nhưng vấn đề tổ chức nhõn sự chưa cú sự thay

đổi tương xứng. Cú khoảng 80-90% doanh nghiệp vẫn giữ nguyờn cỏc chức danh quản lý chủ chốt như thành viờn HĐQT, Giỏm đốc/Tổng giỏm đốc, Phú giỏm đốc, Kế toỏn trưởng, kể cả những doanh nghiệp đó qua 2-3 lần bầu lại cỏc chức danh này.

Việc ớt thay đổi cỏn bộ quản lý chủ chốt, một phần cú thể do cỏc cổ đụng vẫn tin tưởng và bản thõn cỏc bộ quản lý vẫn đảm đương được nhiệm vụ của mỡnh, nhưng quan trọng hơn là do doanh nghiệp chưa đủ động lực và điều kiện cần thiết để hỡnh thành một đội ngũ quản lý, điều hành cú chất lượng hơn từ bờn ngoài.

Như vậy, CPH tạo ra động lực mới nhưng do bộ mỏy ớt thay đổi dẫn đến tư duy, trỡnh độ quản lý và điều hành doanh nghiệp cũng ớt thay đổi. Nguyờn nhõn là do bỏn cổ phần chủ yếu trong nội bộ cụng nhõn viờn nờn thiếu nhà đầu tư chiến lược là những cổ đụng bờn ngoài doanh nghiệp cú tỷ lệ cổ phần đủ lớn làm thay đổi cỏc quyết sỏch và quản trị của doanh nghiệp.

2.2. Tranh chấp nội bộ

Dự ở đõu, bất kỳ quốc gia nào trờn thế giới trong quản trị doanh nghiệp thỡ vấn đề này luụn xẩy ra ở cỏc mức độ và hỡnh thức khỏc nhau. Khi quản trị doanh nghiệp ở nước ta cỏc nhà quản trị cho rằng tranh chấp nội bộ là khụng đỏng kể và khụng tương xứng với thực tế. Cụ thể: Chỉ cú khoảng 7% doanh nghiệp cho rằng cú tranh chấp giữa cỏc cổ đụng hoặc nhúm cổ đụng với nhau, 5,2% thừa nhận cú tranh chấp với HĐQT với Giỏm đốc và 3,2% cú tranh chấp dẫn đến khiếu kiện. Tuy nhiờn, cú đến 13,6% khẳng định cú sự tranh chấp giữa cỏc cổ đụng với ban quản lý điều hành. Liờn quan đến cổ đụng nhà nước, cũng cú đến 90% doanh nghiệp cho rằng họ khụng cú vướng mắc/thắc mắc/khiếu nại gỡ về hoạt động SXKD liờn quan đến tổ chức, cỏ nhõn đại diện cổ phần nhà nước. Hiện tượng này cú thể được giải thớch như sau:

- Việc kiờm nhiệm giữa Chủ tịch HĐQT và Tổng giỏm đốc tại đa số DN CPH đó dẫn tới giảm thiểu những xung đột giữa HĐQT với Tổng giỏm đốc

như đó nờu ở trờn. Tuy nhiờn, mặt trỏi của vấn đề là tiềm ẩn nguy cơ khụng bảo vệ lợi ớch của cỏc cổ đụng. Điều đú giải thớch tại sao tỷ lệ tranh chấp giữa cổ đụng và ban quản lý/điều hành lại cao hơn hẳn so với cỏc tranh chấp khỏc. Hơn nữa, mặc dự tỷ lệ 13,7% khụng phải là cao, nhưng giả sử đem ỏp dụng với hơn 3000 DNCPH hiện nay thỡ số lượng doanh nghiệp cú tranh chấp giữa cổ đụng và ban quản lý điều hành vẫn tương đối lớn (khoảng 420 doanh nghiệp).

- Trong thực tế Việt Nam, tranh chấp kinh tế diễn ra nhiều, nhưng phần lớn doanh nghiệp khụng hoặc rất thận trọng khi thừa nhận cỏc tranh chấp đú. Khi cú tranh chấp, giải phỏp thường thấy là giấu thụng tin, tự hoà giải, thương lượng và rất ngại giải quyết tranh chấp bằng khiếu kiện. Năm 2004, Ngõn hàng thế giới và Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương đó cú một nghiờn cứu riờng về vấn đề này. Theo nghiờn cứu này thỡ nhỡn chung doanh nghiệp Việt nam chưa cú quen giải quyết tranh chấp thụng qua tổ chức trung gian; cú tõm lý e ngại trước cụng luận và cỏc đối tỏc khi giải quyết tranh chấp tại cơ quan phỏp luật (nhất là tại toà ỏn). Núi cỏch khỏc, đa số doanh nghiệp chưa cú tớnh chuyờn nghiệp trong giải quyết tranh chấp, điều đú ảnh hưởng khụng nhỏ khi tham gia đời sống thương mại toàn cầu. Nguyờn nhõn là do quy định phỏp luật và thực thi phỏp luật về hợp đồng cũn nhiều bất cập như: khụng rừ văn bản nào cú hiệu lực thi hành cao nhất về vấn đề hợp đồng; thiếu nhất quỏn trong ỏp dụng quy định phỏp luật về hợp đồng; nội dung quy định phỏp lý cũn lạc hậu, chưa phản ỏnh hết được sự đa dạng và đổi mới của đời sống kinh tế núi chung cũng như cỏc hoạt động liờn kết, hợp tỏc, tổ chức quản lý doanh nghiệp núi riờng.

Biểu đồ 4: Tranh chấp nội bộ DNCPH

2.3. Vấn đề cụng khai minh bạch hoỏ

Đương nhiờn tất cả cỏc DNCPH đều phải thực hiện chế độ bỏo cỏo và minh bạch hoỏ theo quy định hiện hành tương ứng. Bờn cạnh đú, nhiều người quan tõm đến cụng tỏc kiểm toỏn của DNCPH.

Theo kết quả này, cú khoảng 27,5% doanh nghiệp thực hiện kểm toỏn hàng năm và 18,7% kiểm toỏn theo yờu cầu của vụ việc, cũn lại là khụng cú kiểm toỏn. Con số gần 55% doanh nghiệp khụng thực hiện kiểm toỏn khụng phải là một con số “tốt” đối với quản trị cụng ty, nhưng vẫn hết sức ấn tượng và cú ý nghĩa nếu so sỏnh với cỏc khu vực doanh nghiệp khỏc ở Việt Nam hiện nay, nhất là cỏc cụng ty nhà nước.

Một phần của tài liệu Quản trị doanh nghiệp hậu cổ phần hoá - những vấn đề phát sinh và một số kiến nghị giải pháp (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w