HÌNH THÀNH BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP:

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 113 - 116)

III Cơ sở chế biến và xuất khẩu

3.4.HÌNH THÀNH BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP:

2. Quy trình kỹ thuật thời kỳ kinh doanh Bĩn phân:

3.4.HÌNH THÀNH BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP:

Sản xuất (trồng điều) giai đoạn 2007 - 2020 tại tỉnh Bà Ria – Vũng Tàu nhằm vào mục tiêu : đưa năng suất bình quân từ 1,06 tấn/ha năm 2006 lên 1,7 tấn/ha – 2 tấn/ha vào năm 2010; trong đĩ, vùng điều tập trung đạt năng suất trên 2 tấn/ha, để đến năm 2020 đưa năng xuất lên 3tấn/ha. Đồng thời nâng cao chất lượng hạt điều (tăng kích thước và trọng lượng hạt điều, cụ thể loại 120 - 170

Chiến Lược phát triển cây điều

hạt/kg chiếm 80 - 85% tổng sản lượng hạt điều, tăng tỷ lệ sản phẩm nhân điều xuất khẩu đạt tiêu chuẩn cao (W320 - W450). Cải tạo xây dựng mới vườn cây cĩ chất lượng và độ đồng đều cao, xây dựng tiền đề cho phát triển điều đạt hiệu quả cao hơn trong giai đoạn 2011 - 2020. Hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro xảy ra với điều.

Dựa trên những giải pháp đã đề ra ở mục 3.2,cần phải tập trung thực hiện tốt các nội dung biện pháp sau đây :

1. Các địa phương ( xã, huyện), các chủ dự án sản xuất điều phải tiến hành rà sốt lại mục tiêu, quy mơ, địa bàn và giải pháp phát triển sản xuất điều đã phê duyệt, điều chỉnh lại cho sát thực tế. Đối với các địa phương chưa lập quy hoạch hoặc dự án, căn cứ vào các thơng tin được cập nhật và báo cáo rà sốt quy hoạch ngành điều trong Tỉnh, tiến hành lập quy hoạch và dự án đầu tư phát triển điều đến năm 2020 trình các cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt; đồng thời tổ chức thực hiện đúng theo quy hoach, dự án. Các Huyện trồng điều với diện tích lớn như : Xuyên Mộc, Tân Thành và Châu Đức phải lập quy hoạch, dự án ngay năm 2007.

2. Thanh tra Sở Nơng nghiệp và PTNT kết hợp với ngành chức năng tăng cường quản lý chất lượng giống điều ghép theo đúng Pháp lệnh Giống cây trồng, xử lý nghiêm các vi phạm, chấn chỉnh ngay các khâu quản lý vườn điều đầu dịng, chồi (cành) ghép, cây điều ghép tại các cơ sở nhân giống cũng như các cửa hàng (đại lý) bán cây điều giống; đặc biệt, chỉ cho phép cây giống điều ghép đạt tiêu chuẩn chất lượng, cĩ đăng ký nhãn hiệu hàng hĩa mới được bán cho người trồng điều với giá hợp lý (1 cây điều ghép giá 2.500 - 3.000 đồng/cây. Tiêu hủy 100% số cây điều khơng cĩ nhãn hiệu hàng hĩa, khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng và tiến hành xử phạt hành chính theo Nghị định hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Giống cây trồng khi phát hiện cĩ vi phạm tại cơ sở sản xuất giống hoặc cửa hàng bán giống điều.

3. Các địa phương và ngành nơng nghiệp tổ chức tuyên truyền, vận động để hộ trồng điều chấm dứt việc trồng điều bằng hạt (nhân hạt điều bằng bầu

Chiến Lược phát triển cây điều

trước khi trồng hoặc gieo thẳng hạt vào hố trồng), chuyển sang trồng điều bằng giống điều ghép cĩ xuất xứ rõ ràng.

4. Trung tâm Khuyến nơng phối hợp với cán bộ nơng nghiệp huyện, xã xây dựng mơ hình cải tạo vườn điều (làm trẻ hĩa vườn điều), áp dụng kỹ thuật thâm canh để nâng cao độ đồng đều về năng suất của từng cây điều, vườn điều, trong đĩ, quan trọng hàng đầu là : tỉa cành, tạo tán3 hợp phần đối với điều , bĩn phân 4 đúng (đúng số lượng, đúng lúc, đúng cách và đúng chủng loại) và phịng trừ sâu bệnh. Đồng thời, tiến hành trồng mới cây điều đúng quy trình kỹ thuật ở nơi cĩ điều kiện sinh thái thích hợp với trồng điều lấy hạt đạt năng suất cao.

5. Các Trung tâm Khuyến nơng kết hợp với Phịng nơng nghiệp (phịng Kinh tế) các huyện mở nhiều lớp huấn luyện ngắn hạn phổ biến giống điều ghép, kỹ thuật trồng và chăm sĩc điều, kỹ thuật tạo tán, tỉa cành, sử dụng phân bĩn cho điều và phịng trừ sâu bệnh hại điều. Phấn đấu đến năm 2010 cĩ 95 - 98% lao động ở hộ hiểu biết kỹ thuật cơ bản về trồng và chăm sĩc điều, 98 - 99% diện tích điều được tỉa cành, tạo tán, bĩn phân và phịng trừ sâu bệnh. Đồng thời các Sở Nơng nghiệp và PTNT, các huyện cần đào tạo chuyên sâu và cập nhật thơng tin về cây điều cho cán bộ kỹ thuật, bởi thực tế cán bộ kỹ thuật tại sở và phịng rất thiếu thơng tin và ít hiểu biết sâu về kỹ thuật trồng điều thâm canh.

6. Các Viện Khoa học - Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền đơng nam bộ và Trung tâm khuyến nơng tỉnh tiến hành đánh giá lại các kết quả nghiên cứu về điều, tập trung thực hiện tốt Dự án giống điều, ít nhất đến năm 2010 cĩ 1 - 2 giống điều được Bộ Nơng nghiệp và PTNT cơng nhận chính thức cho sản xuất đạt trà. Riêng các Sở Nơng nghiệp và PTNT cần làm tốt việc xây dựng các mơ hình trình diễn về sản xuất điều và đào tạo, huấn luyện chuyển giao kỹ thuật cho cán bộ kỹ thuật và nơng hộ trồng điều.

7. Các doanh nghiệp chế biến - xuất khẩu điều cần phối hợp với các địa phương xác định giá mua hạt điều theo chất lượng (hạt to, tỷ lệ nhân cao,…), trong đĩ cĩ biện pháp khuyến khích thỏa đáng đối với hộ, trang trại sản xuất hạt điều đạt chất lượng cao. Đây cũng là động lực để hộ trồng điều thay đổi kỹ thuật

Chiến Lược phát triển cây điều

canh tác, hướng vào việc sản xuất điều tạo ra hạt chất lượng cao, phù hợp với cơng nghiệp chế biến nhân điều xuất khẩu, tạo ra sản phẩm điều xuất khẩu cĩ giá bán và sức cạnh tranh cao.

8. Các địa phương và ngành nơng nghiệp nghiên cứu điều chỉnh chính sách áp dụng đối với phát triển sản xuất (trồng) điều; trong đĩ chú ý đến chính sách về giá giống điều ghép và vốn tín dụng trung hạn và ngắn hạn cho nơng hộ, trang trại trồng điều vay đầu tư sản xuất điều đạt năng suất và chất lượng cao để trình Ủy Ban Nhân dân tỉnh xem xét phê duyệt.

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 113 - 116)