Cải tạo mặt bằng và làm đất 592,00 620,00 362,50 775,

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 74 - 78)

- Ánh sáng :Điều là cây trồng ưa sáng; nĩ cho năng suất cao ở các vùng cĩ số giờ chiếu sáng trên 7,2 giờ mỗi ngày; tương ứng khoảng 2.000 – 2

1Cải tạo mặt bằng và làm đất 592,00 620,00 362,50 775,

2 Đào hố trồng điều 234,00 357,50 238,00 250,00

3 Chi phí trồng 121,00 120,00 116,00 125,00

4 Vật tư các loại 1.654,40 1.638,45 1.383,50 969,30

+ Cây giống điều 740,00 755,00 786,00 500,00

+ Phân bĩn 562,40 493,45 382,00 258,80

+ Thuốc bảo vệ thực vật 158,40 221,25 98,00 99,50

+ Vật tư khác 193,60 168,75 117,50 111,00

Chiến Lược phát triển cây điều

6 Chi khác 184,00 359,00 158,00 157,00

TỔNG CỘNG 5.533,40 6.142,45 4.839,00 4.851,30

Nguồn : Điều tra Nơng hộ trồng điều tháng 6/2006

Đvt:1.000đồng/ha

Bảng 2.12 : Chi phí bình quân trồng mới và chăm sĩc năm thứ nhất 1 ha.

Số

TT HẠNG MỤC Đất đỏ Bazan Đất xám

Đất cát biển đã phân hĩa phẫu

diện Đất đỏ vàng khác 1 Đồng Nai 2.601,0 3.260,0 2 Bình Thuận 3.020,0 2.496,0 3 Bình Định 3.348,0 2.706,0 4 Gia Lai 2.759,0 3.185,0 5 Đăk Lăk 3.153,0 2.551,0 6 BR - V T 2.917,0 7 Bình Phước 2.992,0 Bình quân 2.884,4 3.203,3 2.601,0 2.551,0

Nguồn : Điều tra Nơng hộ tháng 6/2006.

- Chi phí trồng mới và chăm sĩc năm thứ nhất bình quân 1 ha điều được tổng hợp trình bày ở bảng 2.12. Trong bảng, BR – VT mới chỉ cĩ số liệu tính tốn trên đất đỏ Bazan.; Trồng mới và chăm sĩc năm thứ nhất bình quân 1 ha điều ở đất đỏ vàng trên đá cát là : 2,551 triệu đồng, trên đất xám cĩ mức chi phí cao nhất : 3,2 triệu đồng, đất cát biển và đất Bazan là : 2,6 – 2,8 triệu đồng/ha.

Như vậy, suất đầu tư trồng điều ở đất đỏ vàng khác chỉ cĩ : 2,5 triệu đồng/ha là thấp hơn thực tế, nên cây điều khơng được chăm sĩc sau trồng mới, dẫn đến tỷ lệ cây sống thấp, sinh trưởng kém, gặp hạn bị chết, tỷ lệ phát triển khơng cao và cĩ chất lượng kém.

2.3.6.1.2. Chi phí đầu tư và phân tích tài chính - kinh tế năm điều thu hoạch

Chiến Lược phát triển cây điều

hoạch được xử lý tổng hợp trình bày ở bảng 2.11.Qua bảng 2.11 cho thấy :

- Tổng chi phí bình quân 1 năm khi điều cho thu hoạch là : 3.755.200 đồng/ha; trong đĩ, chi phí vật chất : 1.908.200 đồng/ha (chiếm 51,0%), chi phí lao động : 1.532.500 đồng (chiếm 41,0%), khấu hao đầu tư trồng mới và KTCB : 279.800 đồng/ha và chi khác : 34.800 đồng/ha.

- Mức chi phí bình quân 1 năm khi điều cho thu hoạch cao hơn 4 triệu đồng/ha là 2 tỉnh Bình Phước : 4.233.000 đồng/ha, kế tiếp là tỉnh Đăk Nơng : 4.211.500 đồng/ha. Mức chi phí thấp nhất là tỉnh Bình Định : 2.458.000đồng/ha. Cĩ 2 tỉnh mức chi phí gần bằng nhau là tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và Đăk Lăk : 3.953.500 – 3.944.300 đồng/ha.

- Chi phí vật chất cao nhất trong 8 tỉnh là Đăk Nơng : 2.286.200 đồng/ha, kế đến là tỉnh Bình Phước : 2.217.000 đồng/ha. Đây cũng là 2 tỉnh cĩ năng suất điều cao : 1,18 – 1,19 tấn/ha.

- Hiệu quả kinh tế : giá thành bình quân 1 kg điều hạt là : 3.912 đồng/kg. Tổng giá trị sản lượng : 9.070.900 đồng/ha, lãi trước thuế : 5.315.700 đồng/ha và thu nhập của 1 ha điều bình quân là : 6.495.700 đồng/ha. Giá thành hạt điều thấp nhất là tỉnh Bình Phước và Đăk Nơng : 3.557 – 3.569 đồng/kg và cũng là 2 tỉnh cĩ giá trị sản lượng/ha cao nhất trong 8 tỉnh : 11.305.000 đồng/ha và 11.210.000 đồng/ha. Giá thành điều hạt cao nhất là tỉnh Bình Định : 5.016 đồng/kg, kế đến là tỉnh Gia Lai : 4.557 đồng/kg do năng suất điều chỉ đạt : 0,49 – 0,82 tấn/ha.

- Trong điều kiện thâm canh để đạt năng suất cao, chi phí sản xuất bình quân 1 ha điều năm thu hoạch từ 6.169.500 đồng/ha đến 6.799.500 đồng/ha; trong đĩ, điều trồng trên đất bazan đạt năng suất : 2,12 tấn/ha, cĩ chi phí nhiều nhất : 6.799.500 đồng/ha, song giá thành 1kg điều hạt chỉ cĩ : 3.207,3 đồng/kg, trong khi trồng điều trên đất cát biển cĩ tổng chi phí : 6.325.800 đồng/ha, nhưng giá thành hạt điều lên đến : 4.674,7 đồng/kg.

Chiến Lược phát triển cây điều

- Trồng điều thâm canh hiệu quả hơn so với mức bình quân, bởi năng suất, giá trị, sản lượng và lợi nhuận cao hơn.

- Trồng điều trên đất bazan hiệu quả cao hơn so với đất xám, đất cát biển, đất đỏ vàng khác, nhất là trồng trong điều kiện thâm canh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trồng điều ở mức thâm canh hay ở mức bình quân đều cĩ tỷ suất lợi nhuận (lãi/chi phí – B/C) đạt từ 125 – 191%. Đây là mức lãi cao khi bỏ vốn đầu tư vào sản xuất ngành trồng trọt, nghĩa là đầu tư trồng điều đúng kỹ thuật luơn luơn cĩ lãi (ngoại trừ bị thiên tai do hạn hán, mưa hoặc sâu bệnh phá hoại).

2.3.6.2. Đánh giá sức cạnh tranh của điều với một số cây khác :

Qua khảo sát thực tế kết hợp với tình hình phát triển điều từ năm 1995 đến năm 2005 tại 23 tỉnh cũng như thảo luận với lãnh đạo các Sở Nơng nghiệp và PTNT, các Phịng Kinh tế và phỏng vấn nơng dân đang trồng điều, đều cĩ chung nhận định là :

- Cây điều khơng được chọn trồng trên đất cĩ tưới và nếu cĩ trồng cũng khơng thể cạnh tranh với các hệ thống canh tác khác (cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả, trồng cỏ nuơi bị thịt,…), nên tơi khơng xem xét sức cạnh tranh của các cây trồng được tưới so với cây điều.

- Cây điều rất ít bị cạnh tranh với cây khác trong điều kiện canh tác nhờ nước mưa, bởi phần lớn diện tích trồng điều ở các loại đất nghèo dinh dưỡng, giữ nước kém, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, thuộc các xã vùng sâu, vùng xa, nơi đặc biệt khĩ khăn. Tuy nhiên, trên một số diện tích đất lâm phần mới được trồng điều, nhất là ở rừng sản xuất hoặc rừng phịng hộ vẫn cĩ thể trồng một số cây khơng cần tưới như : cao su, bắp, khoai mỳ hoặc cây rừng. Kết quả điều tra các cây trồng cĩ thể cạnh tranh với điều được tổng hợp trình bày ở bảng 2.13 .

Bảng 2.13 : So sánh chi phí đầu tư bình quân 1 ha điều với một số cây trồng khác.

Chiến Lược phát triển cây điều

HẠNG MỤC ĐVT Điều Cao su Cây

rừng (*) Bắp

Khoai mỳ (Sắn)

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 74 - 78)