Đánh giá hiệu quả kinh tế đối với doanh nghiệp chế biến hạt điều:

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 82 - 84)

- Ánh sáng :Điều là cây trồng ưa sáng; nĩ cho năng suất cao ở các vùng cĩ số giờ chiếu sáng trên 7,2 giờ mỗi ngày; tương ứng khoảng 2.000 – 2

2.3.10.Đánh giá hiệu quả kinh tế đối với doanh nghiệp chế biến hạt điều:

8. Giá trị xuất khẩu (đã qua

2.3.10.Đánh giá hiệu quả kinh tế đối với doanh nghiệp chế biến hạt điều:

Doanh nghiệp chế biến hạt điều là đơn vị làm tăng giá trị của hạt điều thơng qua cơng đoạn chế biến, các Doanh nghiệp này gồm nhiều thành phần kinh tế như Quốc doanh, Cơng ty cổ phần, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân…, họ liên kết với nhau thành lập Hiệp hội điều Việt – Nam, họat động với mục đích bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp chế biến điều, nhưng trên thực tế hiệp hội điều chưa thể hiện được mục đích này, đơi khi cịn gây tổn hại kinh tế cho một số Doanh nghiệp ( Chủ tịch hiệp hội thống nhất giá mua cho các doanh nghiệp, nhưng chính Cơng ty của Chủ tịch lại nâng giá thu mua lên ). Cơng viêc của các doanh nghiệp gồm những việc sau:

- Thu mua hạt điều trực tiếp từ nơng dân, từ thương lái . - Định giá thu mua hạt điều.

Chiến Lược phát triển cây điều

- Chế biến và tiêu thụ các sản phẩm từ hạt điều.

Hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp chế biến hạt điều phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố sau: định giá thu mua hạt điều, chất lượng hạt điều, cơng nghệ chế biến và giá nhân điều trên thị trường thế giới.

Tính tốn hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp căn cứ trên giá thu mua hạt điều là 10.000 đ/kg, bởi vì mức giá này thì người nơng dân và doanh nghiệp cùng cĩ lợi, tỷ lệ thu hồi là 4,2 kg điều thơ/ 1kg nhân điều, hiện nay rất ít cơ sở chế biến hạt điều sản xuất dầu vỏ hạt điều, họ thường sử dụng làm nhiên liệu để sấy nhân hạt điều và số vỏ cịn thừa họ bán cho những người cĩ nhu cầu.

Với kết quả tính tốn trong bảng 2.16 cho thấy doanh nghiệp đã đat tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn là 8,6%, một tỷ suất lợi nhuận mà các nhà doanh nghiệp chấp nhận được. Tỷ suất lợi nhuận này cĩ thể cao hơn nếu các doanh nghiệp chịu đầu tư vào cơng nghệ để tăng tỷ lệ thu hồi sản phẩm và khâu chế biến dầu vỏ hạt điều.

Bảng 2.16: Hiệu quả kinh tế chế biến 1 tấn hạt điều

1 Tổng chi phí chế biến 1 tấn hạt điều 14.474.405 đ

- Hạt điều 10.000.000 đ

- Lao động 2.447.358 đ

- Chi khác ( khấu hao, VAT…) 1.967.047 đ

2 Tổng doanh thu 15.719.047 đ

- Nhân hạt điều: 1tấnx4,2x4,1USDx16.000 đ 15.619.047 đ

- Vỏ hạt điều: 500kg x 200 đ 100.000 đ

3 Lãi, lổ 1.244.642 đ

Nguồn: Điều tra thực tế và kế thừa đề tàiKC 06-04-NN

Để thấy rõ thực tế phân chia lợi nhuận của 3 đối tượng trên, phân tích chi tiết chi phí và lợi nhuận của từng khâu sản xuất điều xuất khẩu trong 2 năm 2004 và 2005 trình bày và phân tích tổng quát qua bảng 2.17 .

Ta thấy, năm 2004 cơ cấu chi phí và lợi nhuận khá hợp lý, năm 2005 cơ sở chế biến xuất khẩu do tranh mua đã đưa giá hạt điều thơ lên quá cao ( 17.000 đ/kg ) làm nhiều doanh nghiệp thua lỗ : 1.551.960 đồng/tấn hạt.

Chiến Lược phát triển cây điều

Khoản lỗ của doanh nghiệp đã chuyển thành khoản lãi của người sản xuất, khơng cĩ lợi cho việc phát triển ngành điều Việt Nam nĩi chung và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nĩi riêng.

Tổng lợi nhuận 1 tấn hạt điều từ sản xuất – thu mua – chế biến – xuất khẩu được phân bố theo bảng 2.18 .

- Phân bổ lợi nhuận của năm 2004 là tương đối hợp lý, phần lợi nhuận cao thuộc về nơng hộ và cơ sở chế biến xuất khẩu là hồn tồn đúng; song vẫn cĩ bất hợp lý nhỏ : chi phí thu mua hạt điều của thương lái và đại lý với tỷ lệ 18,76% là cịn cao, chỉ tiêu này theo khuyến cáo và các nhà kinh tế nên vào khoảng : 13 - 14%.

Bảng 2.17 : phân tích chi phí và lợi nhuận sản xuất – thu mua – chế biến và xuất khẩu điều (tính bình quân 1 tấn hạt điều)ĐVT : 1.000 đồng/tấn

HẠNG MỤC Năm 2004 Năm 2005

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 82 - 84)