TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY ĐIỀU: 1.Giới thiệu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 31 - 33)

- Điều kiện văn hĩa xã hội.

2.1.TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY ĐIỀU: 1.Giới thiệu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY ĐIỀU.

2.1.TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY ĐIỀU: 1.Giới thiệu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:

2.1.1.Giới thiệu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:

Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh thuộc vùng miền Đơng Nam Bộ của Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp Biển Đơng. Tổng chiều dài trên đất liền là 162 km, trên bờ biển là 305 km, diện tích tồn tỉnh là 1975,14 km2, dân số khoảng 900.000 người, mật độ dân số 456 người/km2 . Cĩ 8 đơn vị hành chánh trực thuộc tỉnh gồm: Thành phố Vũng Tàu, Thị xã Bà Rịa và các Huyện: Tân Thành, Châu Đức, Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Cơn Đảo.

Vị trí địa lý của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu rất đặc biệt: là cửa ngõ hướng ra biển Đơng của vùng Đơng Nam Bộ và vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, quanh năm nắng ấm, ít giĩ bão, hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển nhanh và tồn diện các ngành kinh tế biển như: cơng nghiệp khai thác và chế biến dầu khí, xây dựng cảng và vận tải đường biển, khai thác và chế biến hải sản.

Vị trí của tỉnh dễ trở thành đầu mối giao thơng của khu vực, nơi trung chuyển đi các nơi trong nước và quốc tế bao gồm cả đường biển, đường sơng, đường bộ, đường sắt và đường hàng khơng.

Với những yếu tố trên Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong vùng năng động nhất Việt Nam về phát triển kinh tế, gần thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu cĩ điều kiện liên kết, trao đổi, giao lưu hàng hĩa, dịch vụ cơng nghệ, lao động và vốn đầu tư để phát triển kinh tế với tốc độ cao.

Hiện nay trên địa bàn Tỉnh cĩ 09 khu cơng nghiệp với tổng diện tích là 3.591,4 ha, 16 cụm cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp với tổng diện tích là

Chiến Lược phát triển cây điều

631,88 ha, đất phục vụ sản xuất nơng lâm nghiệp cĩ tổng diện tích là 149.384 ha (nơng nghiệp: 114.610 ha, lâm nghiệp: 34.774 ha)

Cơ cấu kinh tế của Tỉnh đã được xác định trong nghị quyết Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2006 - 2010 là cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp, GDP năm 2006 đạt 3.179 USD, với cơ cấu như sau: cơng nghiệp 80,11%; dịch vụ 16,53%; nơng nghiệp 3,36%.

Kinh tế Nơng nghiệp (nơng – lâm – ngư) năm 2005 chiếm 3,77 % và năm 2006 chỉ chiếm 3,36 %, tuy cĩ tỷ trọng GDP thấp hơn những ngành khác, nhưng ngành nơng nghiệp vẫn là ngành cĩ đĩng gĩp lớn vào quá trình phát triển bền vững cho lợi ích chung tồn xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái tối cần thiết ở một tỉnh cĩ cơng nghiệp, đơ thị, du lịch phát triển; cũng như ổn định đời sống, trật tự xã hội, an ninh quốc phịng cho 56,23 % dân cư sống ở nơng thơn.

Bà Rịa – Vũng Tàu là một tỉnh cĩ GDP đứng thứ 3 của Việt Nam nhưng lại cĩ 56,23 % dân số sống vào nghề nơng, tỷ trọng GDP chỉ chiếm 3,36 % trong cơ cấu kinh tế của Tỉnh. Vì vậy để tránh và giảm bớt tình trạng mất cân đối trầm trọng về thu nhập giữa khu vực nơng thơn và thành thị, Tỉnh Ủy và Ủy ban nhân dân đã triển khai các chủ trương đường lối phát triển kinh tế nơng thơn, nhanh chĩng đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn.

Qua 6 năm (2001 – 2006) triển khai các chủ trương, đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Trung ương và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong lĩnh vực phát triển sản xuất nơng nghiệp – nơng thơn đã thu được các kết quả ghi nhận như:

- Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng trưởng ở mức khá cao ( bình quân giai đoạn 2001 – 2006 là: 7,77%/năm )

- Cơ cấu cây trồng vật nuơi chuyển dịch đúng hướng, khai thác hợp lý tài nguyên, bước đầu tận dụng được lợi thế, tăng giá trị sản xuất bình quân/ha đất nơng nghiệp (năm 2006 giá trị sản xuất trồng trọt đạt: 23.13 triệu đồng/ha đất canh tác, gấp 1,8 lần năm 2000).

- Đặc biệt 6 tháng đầu năm 2007 sản xuất nơng nghiệp tăng ở mức cao, nhất là chăn nuơi, số lượng và chất lượng bị thịt, heo siêu nạc tăng đáng kể.

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 31 - 33)