- Điều kiện văn hĩa xã hội.
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY ĐIỀU.
2.1.2. Xu hướng và triển vọng của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu về việc phát triển cây điều:
- Nơng thơn thực sự khởi sắc bởi hệ thống hạ tầng được cải tạo nâng cấp và xây dựng mới; đã gĩp phần cải thiện đời sống người dân, đặc biệt là nơng dân, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển ở mức cao và bền vững hơn.
Những kết quả đạt được của sản xuất nơng nghiệp trong thời gian qua được đánh giá rất cao, nhưng so với tiềm năng và để tranh thủ tốt nhất thời cơ mới cho phát triển nơng nghiệp hàng hĩa bền vững trong cơ chế thị trường, chủ động hội nhập khu vực và thế giới đã đặt ra cho nơng nghiệp – nơng thơn, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phải sớm cĩ các ý tưởng sáng tạo, tiếp cận với nền nơng nghiệp sinh thái đơ thị ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới cơng nghệ cao. Đồng thời phát huy các thành tựu, sớm khắc phục các yếu kém, tồn tại (như: chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuơi chậm và thiếu bền vững, sản xuất nơng nghiệp ít gắn kết với cơng nghiệp chế biến - thị trường và dịch vụ du lịch; năng suất cây trồng thấp, chất lượng nơng lâm sản hàng hĩa kém, chăn nuơi chưa trở thành ngành sản xuất chính trong nơng nghiệp) để xây dựng một nền nơng nghiệp liên tục tăng trưởng bền vững, gia tăng giá trị sản lượng và lợi nhuận trên 1 đơn vị diện tích đất nơng nghiêp; cụ thể là trong giai đoạn 2006 – 2010 ngành nơng nghiệp phải đạt được những mục tiêu là: Tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp bình quân đạt 4,96 %/năm, trong đĩ trồng trọt tăng 5,02 %/năm, chăn nuơi 5,06 %/năm, lâm nghiệp 2,41 %/năm.
2.1.2. Xu hướng và triển vọng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về việc phát triển cây điều: cây điều:
Theo tinh thần nghị quyết Tỉnh ủy tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhiệm kỳ 2006 – 2010 về ngành nơng nghiệp, thì ngành nơng nghiệp phải tập trung phát triển nơng nghiệp cao sản, chất lượng tốt và sử dụng tài nguyên hợp lý, xây dựng kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn phát triển tồn diện. Đồng thời đẩy mạnh phát triển các vùng chuyên canh cây trồng vật nuơi, kêt hợp ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất các nơng sản thế mạnh, nhất là các nơng sản làm nguyên liệu chế biến hàng xuất khẩu. Phát triển nơng nghiệp đi đơi với xây dựng nơng thơn mới theo hướng cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa – dân chủ hĩa.
Chiến Lược phát triển cây điều
Hiện nay những lọai cây trồng được sử dụng làm nguyên liệu chế biến xuất khẩu đang được trồng tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là: Cao su (19.198 ha), Hồ tiêu (8.350 ha), Cà phê (5.100 ha ), Điều (14.632 ha). Trong đĩ cây cao su, cây tiêu và cây cà phê là những loại cây trồng rất kén đất, riêng 2 loại cây cà phê và hồ tiêu lại cần phải cĩ nước tưới vào mùa khơ, cây điều khơng kén đất và khơng cần phải tưới nước vào mùa khơ. Đây là một lợi thế để cây điều phát triển thay thế những diện tích cây cà phê đã bị chặt bỏ.
Cây cao su và cây điều được đưa vào làm nguyên liệu chế biến ngay tại Tỉnh cho nên tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho những lao động trong khu vực nơng thơn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Trong cơ cấu kinh tế của Trồng trọt, cây điều chiếm vị trí thứ 3 kim ngạch xuất khẩu sau cây cao su và hồ tiêu. Cây điều cần ít vốn đầu tư hơn 3 loại cây trồng trên, điều này phù hợp với khả năng về tài chánh của những hộ nơng dân nghèo trong Tỉnh.
Với những ưu điểm trên, cây điều rất phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nơng nghiệp của Tỉnh ủy và Ủy Ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Chính vì vậy UBND tỉnh đã phê duyệt đề án Quy hoạch phát triển Nơng – Lâm ngư nghiệp Tỉnh giai đoạn 2006 – 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, trong đĩ tăng diện tích cây điều từ 14.632ha lên 19.000 ha vào năm 2020, tập trung chủ yếu ở 3 Huyện Xuyên Mộc, Châu Đức, Tân Thành và một số ít ở 2 Huyện Long Điền, Đất Đỏ; 100 % diện tích trồng điều cao sản đạt năng suất từ 1,1 tấn/ha năm 2006 lên 3 tấn/ha vào năm 2020; Giao cho Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tập trung mọi nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ này, đồng thời mỗi năm chi ngân sách khoảng 200 triệu giao cho Trung tâm khuyến nơng và giống nơng nghiệp để chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng những mơ hình thâm canh và trồng mới diện tích cây điều.( 120 ha/năm )