Giai đoạn từ 2002 – 2006 diện tích trồng điều ở tỉnh tăng trở lại, từ 11.989 ha năm 2002 lên đến 14.632 ha năm 2006 (tăng 2.330 ha), tốc độ tăng

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 45 - 48)

bình quân 5,51%/năm. Đây là kết quả của hàng loạt chủ trương chính sách mới trong ngành điều; trong đĩ, giá hạt điều và việc sử dụng điều giống mới được xem như yếu tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy phát triển ngành điều nĩi chung và điều ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nĩi riêng.

+ Cĩ thể chia sự biến động diện tích điều ở Bà Rịa – Vũng Tàu thành 2 nhĩm như sau :

- Nhĩm những Huyện cĩ xu thế tăng về diện tích gồm các Huyện Xuyên Mộc, Tân Thành và Long Điền – Đất Đỏ. Huyện Xuyên Mộc cĩ tốc độ

Chiến Lược phát triển cây điều

tăng diện tích cao và đều hơn, sẽ là địa bàn phát triển điều chính trong tương lai bởi tiềm năng phát triển điều của huyện Xuyên Mộc là khá lớn.

- Nhĩm những Huyện cĩ xu thế giảm về diện tích điều, gồm các huyện Châu Đức, Tân Thành. Các nguyên nhân giảm diện tích điều ở các xã này là :

Nhu cầu đất xây dựng cơ bản tăng nhanh, quy mơ diện tích đất nơng nghiệp nhỏ, đất đai khơng phù hợp cho phát triển cây điều… nên khơng phát triển thêm điều giống mới; trong khi diện tích điều giống cũ luơn cĩ xu thế giảm. Với kết quả phân bố nêu trên, cĩ thể khẳng định vùng sản xuất điều của Tỉnh chủ yếu tập trung ở các huyện Xuyên Mộc, Tân Thành và Châu Đức.

Nhìn chung, năng suất điều cịn ở mức thấp; đặc biệt là ở những vườn điều trồng bằng giống cũ, lại ít được đầu tư thâm canh. Năm 2001, năng suất điều bình quân tồn tỉnh là 0,52 tấn/ha.

Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây những vườn điều trồng bằng giống mới được đầu tư thâm canh ở mức khá bắt đầu cho sản phẩm nên năng suất điều bình quân tồn Tỉnh được cải thiện đáng kể.

Theo số liệu thống kê năm 2005, năng suất điều bình quân tồn Tỉnh là 1,10 tấn/ha (tăng 0,6 tấn/ha). Các Huyện cĩ năng suất điều bình quân cao nhất là Xuyên Mộc, kế đến là Tân Thành.

Từ những phân tích trên cĩ thể khẳng định rằng yếu tố quan trọng nhất quyết định đến việc tăng năng suất cây điều tại Tỉnh là giống mới và mức độ thâm canh.

2.2.12.2. Phân tích khả năng tiêu thụ hạt điều:

Tỉnh BR-VT hiện cĩ 6 cơ sở chế biến hạt điều với tổng cơng suất là 16.000 tấn/năm, trong khi sản lượng hàng năm của tỉnh chỉ đạt 11.000 tấn – 13.000 tấn/năm, vì vậy các cơ sở chế biến phải nhập thêm từ các tỉnh khác hoặc từ nước ngồi.

Chiến Lược phát triển cây điều

730.000 tấn/năm, trong khi tổng sản lượng hàng năm cả nước chỉ cĩ 360.000 tấn khơng đũ để cung cấp cho các cơ sở chế biến, chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu của các cơ sở chế biến, hiện nay mỗi năm phải nhập từ nước ngồi trên 100.000 tấn, mới cĩ đũ nguyên liệu để sản xuất.

Mạng lưới tổ chức thu mua hạt điều cĩ trên 3000 thương lái, đến mùa thu điều, họ len lỏi đến tận thơn xã, đưa ra nhiều hình thức thu mua, rất thuận lợi cho các nhà sản xuất.

Với những yếu tố trên và nhu cầu nhân hạt điều trên thế giới mỗi năm tăng 7,2% , trong nước mỗi năm tăng 20% đã đảm bảo việc tiêu thụ hạt điều nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trên thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng.

2.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY ĐIỀU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY ĐIỀU: TẾ CỦA CÂY ĐIỀU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY ĐIỀU:

2.3.1. Phân tích mơi trường tự nhiên: 2.3.1.1. Vị trí địa lý – kinh tế: 2.3.1.1. Vị trí địa lý – kinh tế:

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía nam; tổng diện tích tự nhiên: 1975,14 km2, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 75,63% ( 149.384 ha ) diện tích tồn tỉnh.

Trên địa bàn tỉnh cĩ các tuyến giao thơng (Quốc lộ 51, 55, 56, tỉnh lộ 328, tỉnh lộ 329…) đã và đang được nâng cấp sẽ làm cho Tỉnh như gần hơn với các thành phố, khu dân cư, khu cơng nghiệp thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam. Đánh giá về vị trí địa lý của Tỉnh liên quan đến sản xuất, chế biến và tiêu thụ điều tơi cĩ một số nhận xét như sau:

- Hầu hết các vùng trồng điều trên thế giới phân bố trong khoảng từ 20 độ vĩ Bắc đến 20 độ vĩ Nam và ở độ cao <600m so với mức nước biển. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong khoảng từ 10 – 11o vĩ Bắc. Về cao trình: ngoại trừ núi Mây Tàu cĩ độ cao 700m; phần cịn lại được chia thành 2 dạng địa hình

Chiến Lược phát triển cây điều

(đồng bằng thấp và đồi lượn sĩng) cao trình biến đổi từ 0,3m – 160m. Các điều kiện này đều thích hợp cho cây điều sinh trưởng và phát triển.

- Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía nam, nơi cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh nhất Việt Nam. Đặc biệt, phần lớn các cơ sở chế biến hạt điều đều nằm trong vùng này (tính đến năm 2006, tồn vùng Đơng Nam Bộ cĩ 186 cơ sở chế biến hạt điều, với tổng cơng suất 493.200 tấn/năm, chiếm 68,33% tổng cơng suất chế biến điều cả nước).

Đây là điều kiện hết sức thuận lợi để sản xuất điều gắn liền với cơng nghiệp chế biến, gĩp phần nâng cao giá trị sản phẩm và thu nhập cho người lao động; đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm điều trên thị trường trong nước và thế giới.

- Năm 2006 vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam cĩ dân số 13,46 triệu người, là khu vực cĩ mức thu nhập cao so với cả nước; nhu cầu tiêu thụ hạt điều tăng bình quân từ 15 – 20%/năm. Đây là một thị trường đầy tiềm năng; một khi các nhà kinh doanh hạt điều quan tâm đến thị trường trong nước sẽ khai thác được thị phần này.

2.3.1.2. Khí hậu – thời tiết:

Căn cứ vào yêu cầu sinh lý, sinh thái của cây điều và kết quả quan trắc nhiều năm của các trạm khí tượng trong vùng cho thấy, những yếu tố liên quan đến cây điều như sau: :

- Nhiệt độ : Nhiệt độ thích hợp để cây điều sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao là từ 24 – 28oC; trong các tháng mùa đơng, nhiệt độ phải trên 15oC (nếu

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 45 - 48)