Chính sách của Nhà Nước:

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 61 - 62)

- Ánh sáng :Điều là cây trồng ưa sáng; nĩ cho năng suất cao ở các vùng cĩ số giờ chiếu sáng trên 7,2 giờ mỗi ngày; tương ứng khoảng 2.000 – 2

2. Dân số trung bình Người 841.543 87725 908.233 931.370 9

2.3.4.1. Chính sách của Nhà Nước:

Chính sách áp dụng thuộc Đề án phát triển điều ghi tại Điều 1. Mục 2. b, c, d, e của Quyết định số 120/1999/QĐ-TTg ( xem phụ lục QĐ 120/1999 )đã triển khai thực hiện tại các địa phương (tỉnh – TP). Tác giả xin nêu một số nội dung đã được áp dụng như sau:

- Các địa phương đã chi ngân sách hỗ trợ 40 – 50% giá cây giống điều ghép cho các hộ trồng theo dự án. Đối tượng và phạm vi được hưởng chính sách là các hộ ở vùng biên giới, các xã nghèo trồng điều tại các dự án rừng phịng hộ (CT 661), đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo cĩ xác nhận của UBND xã. Riêng tại tỉnh Đồng Nai, Cơng ty DONAFOODS bán cây giống điều ghép cho tất cả các hộ trồng điều với giá bằng 60% giá bán cây điều ghép cùng loại trên thị trường; hoặc ở tỉnh Ninh Thuận, Cơng ty chế biến xuất khẩu điều hỗ trợ cho Nơng dân trồng điều 1000đ/cây điều ghép trồng theo dự án quy hoạch phát triển điều tỉnh Ninh Thuận.

- Chính sách được các địa phương áp dụng đồng loạt là hỗ trợ chi phí 2,5 triệu đồng/ha điều trồng trong các dự án trồng rừng phịng hộ. Song lưu ý đây cũng là vấn đề tồn tại, bởi 2,5 triệu đồng/ha chỉ đủ chi phí khai hoang, đào hố và trồng cây giống, trong khi điều là cây nơng nghiệp nên trồng ở dự án phịng hộ sẽ phát triển kém, tỉ lệ thanh lý cao, nhất là khi gặp nắng hạn. Với mục đích kinh tế và phịng hộ, mơi trường, nếu chọn trồng điều xem ra rất ít mang lại kết quả.

- Trung tâm khuyến nơng quốc gia mỗi năm cấp kinh phí hỗ trợ theo thơng tư 30/TT-BTC để xây dựng mơ hình đầu tư trồng mới và thâm canh cây điều.

- Gần 7 năm (2000 – 2006), Nhà nước Trung ương (Bộ Nơng nghiệp và PTNT, Bộ Khoa học và Cơng nghệ,…) và các địa phương đã cĩ ưu tiên đầu tư

Chiến Lược phát triển cây điều

nghiên cứu khoa học và chuyển giao kỹ thuật đối với cây điều, chỉ kể riêng kinh phí nghiên cứu khoa học về điều của Viện Khoa học –Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam là: 19,50 tỷ đồng.

Việc triển khai 3 nội dung chính sách thuộc Quyết định số 120/1999/QĐ- TTg đã mang lại một số kết quả nhất định. Song, đánh giá một cách khách quan về đĩng gĩp của chính sách trong thành tựu mà ngành điều Việt Nam cĩ được đến năm 2005 là chưa thật rõ nét, bởi vai trị quan trọng của Nhà nước trong định hướng, tạo động lực cũng như điều kiện thuận lợi cho ngành điều khai thác các nguồn lực, phát huy lợi thế cịn khơng ít bất cập.

Đặc biệt các hộ, trang trại trồng điều, thương lái hoặc đại lý thu mua hạt điều hầu như rất ít được các tổ chức tín dụng ngân hàng cho vay vốn trung hoặc ngắn hạn đầu tư sản xuất, kinh doanh (đây là sự khác biệt so với các cây cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả, lúa gạo,…). Mặt khác, cịn một số chính sách chưa được thực hiện là cơng bố giá mua hạt điều tối thiểu từ đầu vụ, miễn giảm thuế, nhất là những năm điều mất mùa hoặc cơ sở chế biến xuất khẩu điều thua lỗ (năm 2005).

Qua phân tích ta cĩ thể xếp yếu tố chính sách của nhà nước tạo được thuận lợi cho cây điều phát triển.

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w