Đánh giá kỹ thuật trồng và chăm sĩc điều:

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 39 - 42)

- Điều kiện văn hĩa xã hội.

2.2.5.Đánh giá kỹ thuật trồng và chăm sĩc điều:

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY ĐIỀU.

2.2.5.Đánh giá kỹ thuật trồng và chăm sĩc điều:

Giống điều : Kết quả điều tra các hộ trồng điều cho thấy tồn Tỉnh chỉ cĩ 30,00% diện tích điều được trồng bằng giống mới; các Huyện cĩ tỷ lệ diện tích điều trồng bằng giống mới theo thứ tự là:

 Huyện Xuyên Mộc 34,58%,

 Huyện Tân Thành 36,19%,

 Huyện Châu Đức 29,00%,

 Thị xã Bà Rịa 20,23%...

Những nguyên nhân làm cho tỷ lệ diện tích điều giống mới ở Bà Rịa – Vũng Tàu vẫn cĩ tỷ trọng nhỏ gồm :

+ Cĩ đến 60,1% diện tích điều trên 6 năm tuổi được trồng từ trước khi cĩ Quyết định 120/1999/QĐ - TTg; khi đĩ, chủ yếu là sử dụng các loại giống cũ, rất khĩ để tìm ra các loại giống mới.

Đơn vị <3 năm tuổi 3-5 năm tuổi 6-10 năm tuổi >10 năm tuổi H. xuyên Mộc 18,5 23,40 44,50 15,60 H. Châu Đức 16,5 30,02 46,13 7,35 H.Tân Thành 20,6 30,50 44,67 4,33 H. Đất Đỏ, Long Điền 18,4 9,75 42,58 29,27 Bình quân 18,5 23,41 44,47 14,13

Chiến Lược phát triển cây điều

+ Sau khi cĩ Quyết định 120/1999/QĐ-TTg và chương trình giống phát huy hiệu quả thì khả năng mở rộng đất trồng điều ở Tỉnh là rất hạn chế do quỹ đất hoang và đồi núi trọc khơng cịn nhiều. Mặt khác, sức cạnh tranh của cây điều luơn thấp hơn các loại cây trồng hiện cĩ nên khả năng chuyển đổi từ cây trồng hiện tại sang trồng điều cũng rất hạn chế.

+ Do quỹ đất hạn chế, sức cạnh tranh của cây điều thấp, cộng với quan niệm cho rằng điều là cây của nhà nghèo, dễ tính nên đa số các hộ trồng điều ít quan tâm đến việc sử dụng giống mới cũng như thâm canh cho cây điều.

+ Việc tìm kiếm được cơ sở bán cây điều giống mới khơng phải là dễ đối với các hộ trồng điều bởi số lượng điểm bán giống điều trên địa bàn đã ít và ngay tại những điểm bán giống điều cũng luơn cĩ cả những cây điều được nhân giống bằng hạt khơng cĩ nhãn mác hàng hĩa; thậm chí, trong số những cây điều ghép cĩ nhãn mác hàng hĩa nhưng tên gọi chỉ ghi chung là “điều ghép cao sản”, người bán khơng trả lời được là giống điều gì. Điều này đã gây khơng ít khĩ khăn cho người nơng dân khi muốn trồng một vườn điều giống mới, cao sản, chất lượng cao.

+ Đa số các hộ Nơng dân trồng điều là những hộ nghèo, họ khơng cĩ vốn để đầu tư trồng điều giống mới.

Mật độ trồng điều: Kết quả điều tra 6.285 hộ trồng điều ở 3 Huyện cho thấy hầu như ở Tỉnh chưa cĩ quy trình thống nhất về mật độ trồng điều nên mật độ trồng điều ở các hộ được điều tra là rất khác nhau; Mật độ dày nhất là 4x4, mật độ thưa nhất là 20x20; trong khoảng này cĩ rất nhiều kiểu mật độ khác nhau như 4x5, 5x5, 5x6, 6x6, 7x8, 8x8, 8x9, 9x9, 10x10, 10x12…

Tuy nhiên, cĩ 2 kiểu mật độ được sử dụng phổ biến hơn cả là kiểu mật độ 6x6 chiếm 27,84% diện tích kiểu này phù hợp với những vườn điều trồng mới và kiểu mật độ 10x10, phù hợp với những vườn điều trồng lâu năm, đã được tỉa thưa. Với mật độ trồng phức tạp như hiện nay sẽ rất khĩ khăn cho việc chăm sĩc và thu hoạch điều; hướng tới cần tiến hành cải tạo những vườn điều trồng quá

Chiến Lược phát triển cây điều

thưa hoặc quá dày để vừa tiết kiệm đất vừa bảo đảm quá trình sinh trưởng và phát triển của cây điều.

Mơ hình trồng điều: Trước khi cĩ Quyết định 120, các vườn điều trong Tỉnh được trồng theo mơ hình vườn chuyên (100% diện tích điều); Sau khi cĩ Quyết định 120 cùng với những giống điều mới (PN1, LG1…), quy trình trồng, chăm sĩc được thống nhất; đã xuất hiện những mơ hình trồng điều xen với các loại cây lâu năm hoặc cây ăn quả khác. Đặc biệt từ khi giá cà phê và hồ tiêu cĩ nhiều biến động thì mơ hình trồng điều xen với cây cơng nghiệp lâu năm, cây ăn quả ngày càng phổ biến. Đến nay, tồn Tỉnh đã cĩ 13,27% diện tích điều trồng xen; Cĩ 3 cách để hình thành mơ hình vườn điều trồng xen: thứ nhất là chặt tỉa vườn điều chuyên đã già cỗi để trồng xen các loại hồ tiêu hoặc cây ăn quả, thứ hai là trồng xen điều vào các vườn cà phê hoặc hồ tiêu già cỗi và thứ ba là thiết kế trồng mới vườn cây trong đĩ cĩ cả điều giống mới, hồ tiêu và cây ăn quả theo mơ hình vườn sinh thái hỗn hợp. Đây là mơ hình mới, ngày càng tỏ ra cĩ hiệu quả cả về kinh tế, xã hội và mơi trường và sẽ là mơ hình chủ yếu ở Bà Rịa – Vũng Tàu trong tương lai.

Bĩn phân: Theo kết quả điều tra, cĩ 52,14% số hộ trồng điều cĩ sử dụng phân bĩn cho điều; bình quân 1 ha trồng mới bĩn 560kg phân hữu cơ, 18,94kg NPK và 65,41kg phân lân; so với mức khuyến cáo, 1 ha điều kỳ kiến thiết cơ bản cần bĩn 2.000 – 3000 kg phân hữu cơ, 200kg urea, 150kg lân và 50kg kali thì mức bĩn phân cho điều trong kỳ kiến thiết cơ bản cịn rất thấp. Trong thời kỳ kinh doanh, kết quả điều tra cho thấy chỉ cĩ 41,72% số hộ cĩ bĩn phân cho điều và lượng phân bĩn chỉ ở mức 9,35kg urea, 44,35kg NPK và 69,35kg phân lân. Như vây, thực trạng thâm canh cho cây điều ở Bà Rịa – Vũng Tàu cịn rất thấp; thể hiện ở tỷ lệ gần 48% số hộ khơng bĩn phân trong kỳ kiến thiết cơ bản và 58,28% số hộ khơng bĩn phân trong kỳ kinh doanh; Số hộ cĩ bĩn phân cũng khơng đủ về số lượng, số lần bĩn và khơng đúng về quy trình bĩn; đây là nguyên nhân quan trọng làm cho năng suất và chất lượng hạt điều cịn

Chiến Lược phát triển cây điều

thấp so với năng suất lý thuyết của giống điều, sức cạnh tranh của cây điều khơng cao.

Các biện pháp kỹ thuật khác: Các biện pháp kỹ thuật khác như: phun thuốc phịng trừ sâu bệnh, đánh nhánh, tỉa cành, tạo tán, làm cỏ chống cháy, tủ gốc giữ ẩm… là những biện pháp kỹ thuật quan trọng trong thâm canh cây lâu năm nĩi chung và cây điều nĩi riêng; song, kết quả điều tra cho thấy: Ngoại trừ việc phun thuốc phịng trừ sâu bệnh, kích thích cây ra sản phẩm là hầu hết các hộ đếu cĩ tham gia (93,46%); các biện pháp cịn lại rất ít hộ tham gia và thực hiện đúng quy trình: đánh nhánh tỉa cành (28,15%), làm cỏ chống cháy (34,25%). Tuy nhiên, ngay cả những hộ cĩ thực hiện các biện pháp kỹ thuật cũng đều thừa nhận rằng những thao tác như vậy là chưa đúng quy trình nên hiệu quả khơng cao.

2.2.6. Thu hoạch:

Điều tra Nơng hộ cho thấy đa số các hộ trồng điều thu hoạch khơng đúng quy trình kỹ thuật; một trong những lỗi lớn nhất trong thu hoạch là hái trái non (ở những vùng khơng an ninh), làm giảm chất lượng nhân điều; khơng đầu tư cơng lao động đi hái điều mà chỉ để điều rụng trái rồi thu lượm lấy hạt (ở những vùng an ninh).

Như vậy, phần quả điều khơng những bị bỏ phí mà cịn gây ơ nhiễm mơi trường. Cần phải làm cho nơng dân thấy được tác hại của việc thu hoạch sớm và trễ.

2.2.7. Vận chuyển sản phẩm:

Kết quả điều tra cho thấy 96,7% số hộ trồng điều sau khi thu hoạch đều bán cho thương lái; hình thức thu mua của thương lái đơn giản (đến tận nhà cân và chuyển đi). Các thương lái thường sử dụng xe Mơtơ len lõi vào các ấp vùng sâu, nơi hệ thống giao thơng chưa được phát triển để thu mua.

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược phát triển cây điều pdf (Trang 39 - 42)