KTBC (5’): Hệ nội tiết có TQT nh thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 127 - 130)

II. Chuẩn bị: I Nội dung.

1. KTBC (5’): Hệ nội tiết có TQT nh thế nào?

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết ?

2. GTB (2’): 3. HĐDH: 3. HĐDH:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Tuyến yên. Hoạt động 1: (15 ).’ - Yêu cầu hs nghiên cứu bài (sgk), kết hợp

nghiên cứu H55.3 và TL câu hỏi.

- Cá nhân nghiên cứu bảng 56.1  ghi nhớ kiến thức.

- H: + Tuyến yên nằm ở đâu ?

+ Hooc môn tuyến yên tác động tới những cơ quan nào ?

- Thảo luận nhóm TL câu hỏi của giáo viên.

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.

- Yêu cầu học sinh đọc lại bài bảng 56.1

- Hai học sinh đọc bài bảng 56.1 - G: Cung cấp thêm bài liên quan đến các

bệnh do hooc môn tiết nhiều hoặc ít.

- Chốt kiến thức  cho học sinh ghi nhớ. * KL: Vị trí: Nằm ở nền sọ, có liên quan đến vùng dới đồi.

- H: Hoạt động của tuyến yên chịu sự điều khiển của cơ quan nào ?

- Cấu tạo 3 thuỳ: + Thuỳ trớc. + Thuỳ giữa. + Thuỳ sau.

- Vai trò: + Tiết hooc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác. + Tiết hooc môn ảnh hởng tới một số quá trình sinh lý trong cơ thể.

Hoạt động 2: Tuyến giáp. Hoạt động 2 (15’)

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài và quan sát H56.1 và H56.2

- Cá nhân nghiên cứu bài và quan sát H56.2  thu nhận kiến thức.

- H: + Nêu vị trí của tuyến giáp ?

+ Nêu cấu tạo và tác dụng của tuyến giáp ?

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Một số học sinh thảo luận, học sinh khác nhận xét.

- Tổng kết lại các ý kiến của học sinh .

Trả lời câu hỏi /177 - Chốt lại ý kiến đúng của học sinh. - Đại diện nhóm trả lời. - G: Cung cấp thêm bài:

+ Vai trò của tuyến yên trong điều hoà hoạt động của tuyên giáp.

+ Tránh bệnh bớu cổ  toàn dân cần dùng muối iốt bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày.

- Nghe giáo viên giảng giải  ghi nhớ kiến thức.

- H: Phân biệt bệnh bafơ đô với bệnh bớu cổ do thiếu iốt ? (về N2, hậu quả)

- Học sinh trả lời.

- Chốt kiến thức  cho học sinh ghi nhớ. * KL: Vị trí : nằm trớc sụn giáp của thanh quản, nặng 20 - 25(g).

- Hooc môn là Tiroxin, có vai trò quan trọng trong TĐC và chuyển hoá ở tế bào.

* Học sinh đọc KL chung (sgk).

Hoạt động 3: Củng cố và HDVN (5 )’ - Nêu vai trò của tuyến yên và tuyến giáp ? - Phân biệt bệnh bafơ đô với bệnh bớu cổ. VN: - Học theo nội dung (sgk).

- Đọc mục “em có biết”.

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . . Tiết 60: tuyến tuỵ & tuyến trên thận I. Mục tiêu:

- Học sinh phân biệt đợc chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ dựa trên cấu tạo của tuyến.

- Sơ đồ hoá chức năng của tuyến tuỵ trong sự điều hoà lợng đờng trong máu. - Trình bày chức năng của tuyến trên thận đợc trên cấu tạo của tuyến

- Phát triển cho học sinh kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Tranh hình (sgk).

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w