I. Mục tiêu: Học sinh phân biệt đợc phản xạ sinhdỡng và phản xạ vận
1. KTBC (10’) : TB cấu tạo của tai ? quá trình thu nhận KT sóng âm nh thế
nào ?
- TB cấu tạo của ốc tai ? vì sao có thể xác định âm phát ra từ bên phải hay bên trái.
2. GTB (2’): 3. HĐDH: 3. HĐDH:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ có điều
kiện và phản xạ không điều kiện
Hoạt động 1: (8 ).’
nghiên cứu bài.
- Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. - Nhận xét và chốt lại đáp án đúng.
- Yêu cầu học sinh lấy thêm 2 VD khác.
- Một số nhóm đọc kết quả, nhóm khác nhận xét.
- H: Phản xạ không điều kiện khác phản xạ có điều kiện nh thế nào ?
- Học sinh tự ghi nhớ kiến thức qua nội dung bài và TL câu hỏi.
* KL: (sgk)
Hoạt động 2: Sự hình thành phản xạ có
điều kiện.
Hoạt động 2: (13’)
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm của Paplốp TB thí nghiệm thành lập, tiết nớc bọt khi có ánh đèn.
- Cá nhân quan sát kĩ H52 (1-3) đọc chú thích và thu nhận Bài.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, nêu các bớc tiến hành thí nghiệm.
- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức (chỉ trên tranh).
- Đại diện nhóm TB, nhóm khác bổ sung.
- H: + Để thành lập đợc phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì ?
- Học sinh vận dụng kiến thức nêu ở trên để TL câu hỏi.
+ Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là gì ?
- Nhận xét và chốt kiến thức yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận.
* KL: a) Điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện: - Phải có sự kết hợp giữa KT có điều kiện và KT không điều kiện.
- Quá trình kết hợp đó phải đợc lặp đi lặp lại nhiều lần.
- H: Nếu trong thí nghiệm trên ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì có hiện tợng gì ?
b) ức chế của phản xạ có điều kiện.
- H: Sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đs ?
* ý nghĩa: Đảm bảo sự thích nghi với môi trờng và đks luôn thay đổi.
- G: yêu cầu học sinh trả lời và rút ra KL. - Hình thành thói quen tập quán tốt đối với con ngời.
- Yêu cầu học sinh thực hiện bài /167. * Học sinh dựa vào H52, kết hợp với nội dung kt vừa tìm hiểu lấy VD/
- Nhận xét và so sánh các t/c của phản xạ không.
xạ không điều kiện với phản xạ có đk.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 52.2/168.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng 52.2
- Treo bảng phụ yêu cầu đại diện học sinh lên điền.
- Một số nhóm lên điền bảng phụ (gv), nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét và chốt lại đáp án đúng.
- H: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có mối quan hệ với nhau nh thế nào ?
- Học sinh TL và rút ra KL.
* Học sinh đọc KL chung (sgk)
Hoạt động 4: Củng cố và HDVN (5 ).’
1. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. 2. Giải thích vì sao quân sĩ hết khát và nhà chúa chịu mất mèo. 3. VN: - Đọc mục “em có biết”.
- Học thuộc bài và TL câu hỏi. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Ngày soạn:. . .
Ngày dạy: . . .
Tiết 56: kiểm tra 45 ’
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết phân loại HTK dựa vào cấu tạo và chức năng. - Nắm đợc cấu tạo (trong và ngoài) của đại não.
- Phân biệt đợc phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. - Lấy ví dụ minh họa.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bảng phụ.