Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 40 - 52)

II: Lu thông bạch huyết.

1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.

mạch.

1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại. nhân có hại.

Nghiên cứu thônh tin sgk.

H: Hãy nêu các tác nhân có hại đến hệ tim mạch?

H: Vậy chúng ta phải làm gì? -Đó chính là nội dung phần 2. HĐ3: Tổng kết dặn dò.–

TM máu chẩy với vận tốc nhỏ nhất.

-Giúp quá trình TĐC diễn ra dễ dàng. -Máu về tim nhờ:

- Sức hút do tâm nhĩ dãn

- Sự co bóp các cơ ở thành tĩnh mạch

- Sự hoật động của các van một chiều nằm trong tĩnh mạch.

II: Vệ sinh tim mạch

-Nghiên cứu thông tin sgk.

-Gồm : Cơ thể làm việc quá sức, các tác nhân kích thích, một số vi rút vi khuẩn …

-Tránh các tác nhân có hại, rèn luyện TDTT …

-Trả lời câu hỏi cuối bài.

Ngày soạn: ..../..../... Tiết 20 :Thực hành: Sơ cứu cầm máu I/ MTTD:

* Phân biệt vết thơng làm tổn thơng động mạch tĩnh mạch hay mao mạch. * Rèn kĩ năng băng bó hoặc làm garô và biết những quy định khi đặt garô.

II/ Chuẩn bị của GV&HS:

1-GV: + Nội dung: SGK, SGV.

+ Đồ dùng: Tranh vẽ cấu tạo ngoài, trong của tim, các loại mạch máu. Sơ đồ tuần hoàn máu.

+ Dụng cụ: Băng 1 cuộn, gạc 2 miếng, bông 1 cuộn, dây vải, 1 miếng vải mền (10 x 30 cm ).

2-HS: + Nội dung bài TH.

+ Dụng cụ: Băng 1 cuộn, gạc 2 miếng, bông 1 cuộn, dây vải, 1 miếng vải mền (10 x 30 cm ). Dùng cho một nhóm:

III/ Tiến trình dạy học:

1-Kiểm tra: 2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu về các dạng chảy máu: Hoàn thành bảng sau.

Các dạng Biểu hiện

1. Chảy máu mao mạch 2. Chảy máu tĩnh mạch 3. Chảy máu động mạch

HĐ2: Tập băng bó vết th ơng ở lòng bàn tay. Các bớc tiến hành:

Bớc 1: Theo nội dung sgk.

Bớc 2: Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất Bớc 3: GV kiểm tra đánh giá.

HĐ3: Tập băng vết th ơng ỏ cổ tay. Các bớc tiến hành:

Bớc 1: Theo nội dung sgk.

Bớc 2: Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất Bớc 3: GV kiểm tra đánh giá.

Chú ý đến cách buộc garô. HĐ4: Thu hoạch.

Hoàn thành bản thu hoạch theo mẫu sau:

Nội dung thực hành

Cách tiến hành đánh giá

1. 2.

Ngày

soạn: ..../.../.... Ch ơng VI: hô hấp

Tiết 21 : hô hấp và các cơ quan hô hấp

I/ MTTD:

*Trình bày đợc khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống. *Xác định đợc trên hình vẽ các cơ quan hô hấp và vai trò của chúng.

II/ Chuẩn bị của GV&HS:

1-GV: + Nội dung:SGK,SGV.

+ Đồ dùng: Tranh vẽ cấu tạo hệ hô hấp. 2-HS: + Nội dung bài

III/ Tiến trình dạy học:

1-Kiểm tra: 2- Đặt vấn đề:

O2 O2

Máu Nớc mô Tế bào

CO2 CO2

H: Nhờ đâu máu lấy đợc O2 cho tế bào và thải đợc CO2 ra khỏi cơ thể ? Để xá định điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

3- Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về hô hấp và vai trò của nó đối với cơ thể sống. Y/C: Tìm hiểu kiến thức qua sgk. H: Hô hấp là gì?

H: Hô hấp gồm các khâu nào?

H: Hô hấp có vai trò gì với cơ thể sống? KL: Là quá trình lấy O2 cho cơ thể tạo năng lợng và thải CO2 ra ngoài cơ thể.

HĐ2: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hô

I: khái niệm hô hấp. -Nghiên cứu thông tin sgk. -Lấy oxi và thải cacbonic

-KL:

hấp của ng ời và chức năng của chúng. -Treo tranh vẽ yêu cầu:

Hãy xác định vị trí các cơ quan hô hấp? H: Hãy dựa vào bảng 20 trong sgk hãy xác định vai trò của các cơ quan hô hấp?

KL: Chức năng của các cơ quan hô hấp: - Mũi: Giữ bụi diệt khuẩn làm ẩm, ấm

không khí khi qua khoang mũi. - Họng: Có tác dụng bảo vệ cơ thể.

- Thanh quản: Đóng đờng khí quản khi nuốt thức ăn đồng thời là cơ quan phát âm. - Phế quản: Dẫn khí từ thanh quản vào phế

quản.

- Phổi: Là nơi thực hiện sự trao đổi khí. Y/C: Trả lời câu hỏi trong lệnh sgk. HĐ3: Tổng kết dặn dò:–

của chúng.

-Quan sát tranh vẽ.

-Gồm: Mũi - > họng - > thanh quản - > khí quản - > phế quản - > phổi.

-Các cơ quan có chức năng là:

- Mũi: Giữ bụi diệt khuẩn làm ẩm, ấm không khí khi qua khoang mũi.

- Họng: Có tác dụng bảo vệ cơ thể. - Thanh quản: Đóng đờng khí quản khi nuốt thức ăn đồng thời là cơ quan phát âm.

- Phế quản: Dẫn khí từ thanh quản vào phế quản.

- Phổi: Là nơi thực hiện sự trao đổi khí.

-Trả lời câu hỏi. -Đọc ghi nhớ sgk -Làm câu hỏi cuối bài.

I/ MTTD:

*Trình bày đợc các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi. *Trình bày đợc cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.

II/ Chuẩn bị của GV&HS:

1-GV: + Nội dung:SGK,SGV.

+ Đồ dùng: Tranh vẽ cấu tạo hệ hô hấp. 2-HS: + Nội dung bài

III/ Tiến trình dạy học:

1-Kiểm tra: 2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh

HĐ1: Tìm hiểu cơ chế thông khí ở phổi. -Y/C: Nghiên cứu thông tin sgk:

H: Cử động hô hấp là gì? H: Nhịp hô hấp là gì?

H: Cử động hô hấp đợc thực hiện nhờ hoạt động nào?

KL: Khi hít vào: Các cơ hô hấp, cơ hoành co -> V lồng ngực tăng -> P giảm -> Không khí từ ngoài tràn vào.

Khi thở ra: Các cơ hô hấp dãn -> V giảm -> P tăng -> Không khí bị ép đẩy ra ngoài. H: Vậy hoạt động hô hấp có liên quan đến ý thức không?

KL: Cử động hô hấp thờng là một hoạt động vô ý thức.

H: Trong cơ thể hoạt động hô hấp nào có

I: Thông khí ở phổi. -Nghiên cứu thông tin sgk. -Là 1 lần hít vào và 1 lần thở ra.

-Là số cử động hô hấp trong 1 ph. -Nhờ sự co dãn các cơ hô hấp cà cơ hoành.

liên quan đến ya thức?

KL: Cử động hô hấp sâu là một hoạt động có liên quan đến ý thức.

H: Qua H.21-2 hãy cho biết trong một cử động hô hấp thờng có 1 lợng khí lu thông qua phổi lag bao nhiêu ml?

H:Trong một cử động hô hấp sâu có 1 lợng khí lu thông qua phổi là bao nhiêu ml? H: Vậy hô hấp sâu có ý nghĩa gì?

HĐ2: Tìm hiểu về trao đổi khí ở phổi và tế bào.

H: Qua bảng 21 em có KL gì?

H: Sự trao đổi khí diễn ra đợc nhờ vào cơ chế nào?

KL: Máu lên phổi có :

-Nồng độ CO2 > nồng độ CO2 trong phổi. -Nồng độ O2 < nồng độ O2 trong phổi => sự khuếch tán các chất khí:

- O2 từ phổi -> máu - CO2 từ máu -> phổi

H: Vậy sự trao đổi khí ở tế bào diễn ra nh thế nào?

-Trả lời câu hỏi

-Hô hấp thờng là 500ml

-Hô hấp sâu là 3500ml

-Làm thay đổi thành phần khí cặn trong phổi.

II: Trao đổi khí ở phổi và tế

bào.

-Trong phổi đã xảy ra sự trao đổi khí lấy oxi nhả cacbonic.

-Theo cơ chế khuếch tán.

- KL: : Máu đến tế bào có :

-Nồng độ O2 > nồng độ O2 trong TB. -Nồng độ CO2 < nồng độ CO2 trong TB

KL: : Máu đến tế bào có : -Nồng độ O2 > nồng độ O2 trong TB. -Nồng độ CO2 < nồng độ CO2 trong TB => sự khuếch tán các chất khí: - O2 từ Máu -> TB - CO2 từ TB -> Máu. HĐ3: Tổng kết dặn dò.– => sự khuếch tán các chất khí: - O2 từ Máu -> TB - CO2 từ TB -> Máu. -Đọc ghi nhớ sgk

-Trả lời câu hỏi cuối bài.

Ngày soạn ..../.../...

* Trình bày đợc tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp.

* Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách.

* Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực phòng ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí.

II/ Chuẩn bị của GV&HS:

1- GV: + Nội dung: SGK, SGV.

+ Đồ dùng: Tranh vẽ cấu tạo hệ hô hấp. 2- HS: + Nội dung bài

III/ Tiến trình dạy học:

1-Kiểm tra: + Hoạt động hô hấp diễn ra nh thế nào? Vai trò của nó? + Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và tế bào?

2- Đặt vấn đề: 3- Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh

HĐ1: Xây dựng biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại. -Y/C: Nghiên cứu thông tin sgk bảng 22 Hoàn thành bảng sau: Tác nhân Nguồn gốc tác nhân Tác hại Bụi Nitơ oxit Lu huynh oxit Cacbon

I: Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các

tác nhân có hại.

-Nghiên cứu bảng 22 sgk -Hoàn thành bảng (sgk) -Hoàn thành bảng.

oxit Các chất đôch hại Các vi sinh vật gây bệnh

-Qua bảng 22 hãy hoàn thành bảng sau: Tác nhân Nguồn gốc tác nhân Tác hại Biện pháp Tác dụng Bụi Nitơ oxit Lu huynh oxit Cacbo n oxit Các chất đôch hại Các vi sinh vật gây Tác nhân Nguồn gốc tác nhân Tác hại Biện pháp Tác dụng Bụi B.22 B.22 Trồng nhiều cây xanh Hạn chế bụi trong không khí Nitơ oxit B.22 B.22 Hạn chế các chất của nhà máy Điều hoà không khí Lu huynh oxit B.22 B.22 Hạn chế các chất của nhà máy Điều hoà không khí Cacbo n oxit B.22 B.22 Hạn chế các chất của nhà máy Điều hoà không khí Các chất đôch hại B.22 B.22 Không hút thuốc lá, th- ờng xuyên dọn vệ sinh Điều hoà không khí Các vi sinh vật gây bệnh B.22 B.22 Không nuôi gia cầm, gia súc gần nhà ở Làm sạch môi trờng sống

H: Vậy muốn bảo vệ hệ hô hấp chúng ta phải làm gì?

HĐ2: Xây dựng các biện pháp tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh.

-Nghiên cứu thông tin sgk -Trả lời các câu hỏi lệnh. HĐ3: Tổng kết - dặn dò.

II: Cần tập luyện để có một

hệ hô hấp khoẻ mạnh.

-Tìm hiểu qua sgk và thực tế

-Đọc ghi nhớ sgk -Trả lời câu hỏi sgk Học bài cũ

Ngày soạn:.../.../...

Tiết 24 : thực hành hô hấp nhân tạo

I/ MTTD:

* Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.

* Biết phơng pháp hà hơi thổi ngạt vag phơng pháp ấn lồng gực..

II/ Chuẩn bị của GV&HS:

1-GV: + Nội dung:SGK,SGV.

+ Đồ dùng: Tranh vẽ H.23-1 , H23-2 SGV

+ Băng VIDEO minh hoạ các thao tác cấp cứu nạn nhân khi bị ngừng hô hấp đột ngột.

2-HS: + Nội dung bài thực hành

III/ Tiến trình dạy học:

1-Kiểm tra: + Hoạt động hô hấp diễn ra nh thế nào? Vai trò của nó? + Trình bày ý nghĩa của sự trao đổi khí ở phổi và tế bào? 2- Đặt vấn đề:

3- Bài mới:

Tiến hành thực hành.

HĐ1: Tìm hiểu các tình huống cần đ ợc hô hấp nhân tạo. H: Em hãy kể các tình huống (Nguyên nhân ) dẫn đến ngừng thởđột ngột.

- Các giải quyết.

- Hoàn thành bảng sau.

Các tình huống Biểu hiện Cách giải quyết

1. 2. 3.

HĐ2: Tập cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột. Xem băng video

- Y/C: Hoàn thành phiếu học tập.

Các bớc hô hấp Cách tiến

hành

HĐ3: Tổng kết - dặn dò

Làm bản t ờng trình

Các tình huống Biểu hiện Cách tiến

hành

í nghĩa

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . .

Ch

ơng V : Tiêu hoá

Tiết 25: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá I. Mục tiêu.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 40 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w