Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bảng phụ, sơ đồ H31

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 73 - 75)

2. Học sinh: Xem lại sự TĐC đã học lớp dới.

III. Nội dung.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: TĐC giữa cơ thể và môi trờng

ngoài

Hoạt động 1 (15’)

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sơ đồ H31.1 - Cá nhân nghiên cứu sơ đồ H31.1 

tìm hiểu và ghi nhớ kiến thức. - GV hỏi: + Sự TĐC giữa cơ thể và MT ngoài

biểu hiện nh thế nào ?

- HS dựa vào sơ đồ H31.1 và những kiến thức thực tế để trả lời.

+ Những cơ quan nào tham gia vào sự TĐC ? - GV bổ sung.

- Yêu cầu học sinh TL tiếp câu hỏi bài 1/100 - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi / 100

- Treo bảng phụ  ghi nội dung sau. Hệ cơ quan + Tiêu hoá + Hô hấp + Tuần hoàn + Bài tiết Vai trò trong sự TĐC

sung. - Giúp học sinh hoàn thiện bảng trên.

- H: Qua kết quả bảng trên, em hãy cho biết sự TĐC có vai trò gì ?

- HS trả lời.

 Giáo viên phân tích thêm. + Vật vô sinh  phân huỷ.

+ Sinh vật  tồn tại và phát triển

 TĐC là đặc trng cơ bản của sự sống.

H: Sự TĐC ở cấp độ cơ thể biểu hiện nh thế nào ?

- HS ghi nhớ (SGK/101)

Hoạt động 2: TĐC giữa TB và MT trong Hoạt động 2 (15’)

- Yêu cầu học sinh đọc bài và quan sát sơ đồ H 31.2  thực hiện bài 2/100,

- Cá nhân nghiên cứu bài và quan sát H 31.2  tìm hiểu kiến thức.

- Nhận xét và bổ sung câu trả lời  giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.

- Vận dụng kiến thức đã học, thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời 100.

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.

- Chốt kiến thức: + Sự TĐC ở tế bào thông qua MT nào ?

* KL: Sự TĐC ở tế bào thông qua môi trờng trong

+ Sự TĐC giữa TB và MT trong biểu hiện nh thế nào ?

- Biểu hiện: Chất dinh dỡng và O2 đ- ợc tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân huỷ đa đến các cơ quan thải ra ngoài.

Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa sự TĐC ở

cấp độ cơ thể với sự TĐC ở cấp độ TB (1’)

Hoạt động 3 (10’)

- Yêu cầu học sinh quan sát H 31.2  trả lời câu hỏi sau:

- Cá nhân nghiên cứu H 31.2  trả lời câu hỏi của giáo viên.

+TĐC ở cấp độ cơ thể thực hiện nh thế nào? + TĐC ở cấp độ TB thực hiện nh thế nào ? + Nếu TĐC ở 1 cấp độ ngừng lại dẫn đến hậu quả gì ?

- Một số học sinh trả lời  học sinh khác bổ sung

+ Vậy sự TĐC ở 2 cấp độ có mối quan hệ với nhau nh thế nào ?

- Học sinh tự rút ra mối quan hệ. - H: Vì sao TĐC ở 2 cấp độ có liên quan mật - HS phát triển mối quan hệ theo sơ

thiết với nhau ? (đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển)

đồ H31.2 - Giáo viên pt trên sơ đồ H31.2

Hoạt động 4: Củng cố và VN (3’).

BT: - ở cấp độ có thể sự TĐC diễn ra nh thế nào ? - TĐC ở TB có ý nghĩa gì đối với TĐC ở cơ thể ? - Nêu mối quan hệ sự TĐC ở 2 cấp độ.

- Học sinh đọc kết luận chung (SGK). VN: Học thuộc bài và TL câu hỏi /101.

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . .

Tiết 35: chuyển hoá

I. Mục tiêu: Học sinh xác định đợc sự chuyển hoá vật chất và NL trong TB gồm 2 qt đồng hoá và dị hoá  là hđ cơ bản của sự sống.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w