Giải bài tập (1) ’

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 55 - 58)

II: Lu thông bạch huyết.

2. Giải bài tập (1) ’

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

khoang miệng sẽ diễn ra những hoạt động nào ?

H25. 1/81; H25.2  ghi nhớ kiến thức, tìm hiểu kiến thức.

+ Tại sao nhai cơm hay bánh mì lâu trong miệng ta có cảm giác ngọt ?

- Đại diện học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên, học sinh + bổ sung.

+ Những bộ phận nào trong khoang miệng tham gia vào giai đoạn hình thành viên thức ăn (trớc khi nớc) và giai đoạn nuốt.

- Giáo viên bổ sung phần trả lời  lu ý thêm ngoài cơ quan thể hiện trên H25.1 (cơ quan chính) còn có cơ quan phụ, các cơ môi và má.

- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 25/82. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến 

hoàn thành bảng 25. - Tạo bảng phụ  yêu cầu một số em lên

bảng điền

- Đại diện nhóm TB trên bảng, nhóm khác bổ sung

- Yêu cầu học sinh chữa bài tập trên bảng 

pt các ý kiến sai.

- Đánh giá kết quả các nhóm  giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.

- Học sinh tự rút ra kết luận. - Chốt kiến thức: + Tiêu hoá trong khoang

miệng gồm những giai đoạn nào ?

+ Vì sao khi ăn cần phải nhai kĩ thức ăn ? (tạo điều kiện để thức ăn ngấm dịch trong n- ớc bọt)

- Học sinh trả lời và ghi nhớ. * Tiêu hoá ở khoang miệng gồm:

- Biến đổi lí học: tuyến nớc bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.

 Tác dụng: làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nớc bọt, tạo viên vừa để nuốt.

- Biến đổi hoá học: Hoạt động của ensim trong nớc bọt  tác dụng: bđ 1 phần tinh bột (chín) trong thức ăn  đ- ờng mantôfơ.

Hoạt động 2: Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.

Hoạt động 2: (15’)

sát H25.3/82  thực hiện 2 H25.3  phát hiện kiến thức và ghi nhớ.

- Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời/82

- Đánh giá, nhận xét các nhóm trả lời và bổ sung trên H25.3

- Các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.

- H: + khi uống nớc quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn không ?

+ Tại sao khi ăn uống không đợc cời đùa ? + Vì sao không nên ăn kẹo, đờng trớc khi đi ngủ ?

- Học sinh vận dụng kiến thức thực tế

 trả lời các câu hỏi.

- Chốt kiến thức  học sinh ghi nhớ. + Học sinh trả lời và tự ghi nhớ. + Nhờ hoạt động của cơ quan nào mà thức

ăn đợc đẩy xuống thực quản ?

- Nhờ hoạt động của lỡi thức ăn đợc đẩy xuống thực quản.

- Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. - Học sinh đọc kết luận chung (SGK) Hoạt động 3: Củng cố và HDVN (5’).

- BT: Đánh dấu vào câu trả lời đúng.

(1) Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng gồm: a. Biến đổi lý học. b. Nhai, đảo trộn thức ăn

c. Biến đổi hoá học. d. Tiết nớc bọt. e. Cả a, b, c, d. g. Chỉ a và c

(2) Loại thức ăn bđ trong khoang miệng về mặt hỗn hợp là:

a. Prôtêin, tinh bột, lipit. b. Tinh bột chín.

c. P, tinh bột, hoa quả. d. Bánh mì, mỡ TV - VN: + Học thuộc bài.

+ Đọc mục “em có biết”.

+ Chuẩn bị nội dung thực hành.

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy:

Tiết 27: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nớc bọt

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho emfin hoạt động.

- Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.

- Rèn thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học: đong, đo, nhiệt độ... thời gian. - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w