2. Học sinh: Ôn lại kiến thức sự TĐC và chuyển hoá nl.
III. Nội dung.
1. KTBC (8’): Vì sao nói thực chất của sự TĐC là sự chuyển hoá vật chất và
năng lợng ?
- Vì sao nói chuyển hoá vc và nl là đặc trng cơ bản của sự sống ?
2. GTB (2’):3. HĐDH: 3. HĐDH:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu thân nhiệt là gì ? Hoạt động 1: (10’).
- GV hỏi: + Thân nhiệt là gì ?
+ Đo thân nhiệt nh thế nào và đo để làm gì ? + ở ngời khoẻ mạnh, thân nhiệt thay đổi nh thế nào khi trời nóng hay lạnh ?
- Cá nhân yêu cầu bài và kết hợp vận dụng kiến thức của bài 31, 32 tìm hiểu
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi
- Nhận xét và đánh giá kết quả các nhóm.
- Đại diện nhóm TB, nhóm khác bổ sung
- H: Tại sao khi ta sốt, t0 cơ thể tăng nhng không tăng quá 420C.
+ Tại sao t0 cơ thể luôn ổn định là 370C ? - Chốt kiến thức.
- Nghe giáo viên bổ sung tự hoàn thiện kiến thức.
* KL: Thân nhiệt là t0 của cơ thể. - Thân nhiệt luôn ổn định 370C là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt.
Hoạt động 2: Sự điều hoà thân nhiệt. Hoạt động 2: ( ‘)
- GV hỏi: + Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào sự điều hoà thân nhiệt ?
- HSTL: dựa vào bài và kiến thức phần II.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi /105 - Trao đổi nhóm, tìm câu trả lời dựa vào kiến thức đã học ở bài 31, 32 và những hiểu biết thực tế.
- Nghe ý kiến trả lời của các nhóm và bổ sung giải thích thêm.
- Đại diện nhóm TB, nhóm khác bổ sung.
- GV giải thích thêm về htg sởn gai ốc.
- H: Vậy sự điều hoà thân nhiệt dựa vào cơ chế nào ?
- Nghe gv giảng giải thêm tự lĩnh hội kiến thức.
- HSTL:
+ Tại sao khi tức giận, mặt đỏ lên ? * KL: - Da có vai trò quan trọng nhất trong sự điều hoà thân nhiệt.
- GV bổ sung cơ chế.
+ Khi trời nóng, lđ nặng: mao mạch ở da dăn
toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi.
+ Khi trời rét: mao mạch có lại cơ ở chân lông co giảm sự toả nhiệt.
- Mọi hđ điều hoà thân nhiệt đều là phản xạ dới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi/105
- Cá nhân nghiên cứu bài và vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi /105.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. - Nhận xét ý kiến của các nhóm. - Đại diện nhóm TB đáp án, nhóm
khác bổ sung. - GV hỏi: + Nêu rõ các biện pháp phòng chống
nóng, lạnh cụ thể ?
+ Em đã có hình thức rèn luyện nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể.
+ Giải thích: “ mùa nóng chóng khát, trời mát chóng đói” mùa rét . Tại sao càng đói càng thấy rét ?
- Học sinh trả lời.
- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. - Học sinh tự bổ sung kiến thức cho mình và ghi nhớ.
- Học sinh đọc KL chung (sgk).
Hoạt động 4: Củng cố và HDVN (5 ).’
- TB cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trờng hợp: trời nóng, trời lạnh ? - Đề phòng cảm nóng, cảm lạnh trong lđ và sinh hoạt hàng ngày cần chú ý điều gì ?
- VN: + Học bài.
+ Đọc “em có biết”.
Ngày soạn:. . .
Ngày dạy: . . .
Tiết 37: vitamin và muối khoáng