KTBC (5’): Trình bày trên sơ đồ phân biệt sự khác nhau về mặt cấu trúc

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 110 - 112)

I. Mục tiêu: Học sinh phân biệt đợc phản xạ sinhdỡng và phản xạ vận

1. KTBC (5’): Trình bày trên sơ đồ phân biệt sự khác nhau về mặt cấu trúc

và chức năng giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm.

2. GTB (1’): 3. HĐDH: 3. HĐDH:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Cơ quan phân tích Hoạt động 1: (8 ).’ - Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài (sgk)

và trả lời câu hỏi.

- Học sinh nghiên cứu và thu nhận kiến thức.

- H: + Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào ?

TL câu hỏi giáo viên. + ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ

thể ?

+ Phân biệt cơ quan thụ cảm với cơ quan phân tích ?

- Một số học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung.

- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức, yêu cầu học sinh rút ra KL.

* KL: Cơ quan phân tích gồm. + Cơ quan thụ cảm.

+ Dây thần kinh - G: Lu ý với học sinh: cơ quan thụ cảm

tiếp nhận kiến thức tác động lên cơ thể 

là khâu đầu tiên của cơ quan phân tích.

+ Bộ phận phân tích: trung ơng (vùng TK ở đại não).

- ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết đợc tác động của môi trờng.

Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác. Hoạt động 2.

- H: Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ?

- Học sinh nghiên cứu bài và xác định các thành phần của cơ quan phân tích thị

giác  TL.

- Nhận xét và yêu cầu học sinh rút ra KL * KL1: Cơ quan phân tích thị giác gồm: - Cơ quan thụ cảm thị giác.

- Dây thần kinh thị giác. - Vùng thị giác (thuỳ chẩm).

Hoạt động 2.1. Cấu tạo cầu mắt Hoạt động 2.1

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu H49.1 và H49.2 và làm bài tập /156.

- Cá nhân nghiên cứu H49.1 và H49.2

 tìm hiểu cấu tạo cầu mắt.

- Thảo luận nhóm hoàn thành BT/156 - Nhận xét và chốt lại đáp án đúng.

- Yêu cầu học sinh chỉ trên mô hình đặc điểm cấu tạo của cầu mắt.

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.

- 1 học sinh chỉ trên mô hình.

 học sinh tự rút ra kết luận. * KL2: Cấu tạo cầu mắt gồm:

- Màng bọc: + Màng cứng: phía trớc là màng giác.

+ Màng mạch: phía trớc là lòng đen. + Màng lới: - TB nón  TB que. - Môi trờng trong suốt.

+ Thuỷ định + Dịch thuỷ tinh + Thể thuỷ tinh

Hoạt động 2.2. Cấu tạo của màng lới. Hoạt động 2.2.

- Yêu cầu học sinh quan sát H49.3, kết hợp nghiên cứu bài.

- Học sinh quan sát hình kết hợp đọc bài vào thảo luận trả lời câu hỏi.

- H: + Nêu cấu tạo của màng lới.

+ Nêu sự khác nhau giữa TB nón và TB que trong mối quan hệ với thần kinh thị giác.

- Một số HSTB, học sinh khác bổ sung.

+ Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất.

+ Vì sao trời tối ta không nhìn rõ màu sắc của vật ?

- Nhận xét và chốt kiến thức. * KL3: Màng lới (TB thụ cảm).

+ TN nón: Tiếp nhận kiến thức ánh sáng mạnh và màu sắc.

+ TB que: tiếp nhận kiến thức ánh sáng yếu.

+ Điểm vàng: là nơi tập trung TB nón. + Điểm mù: không có TB thụ cảm thị giác.

Hoạt động 3: Sự tạo ảnh ở màng lới Hoạt động 2.3

- Yêu cầu học sinh đọc bài và nghiên cứu H49.4.

- Cá nhân đọc bài và nghiên cứu H49.4

 tìm hiểu sự tạo ảnh ở màng lới - H: + Nêu vai trò của thể thuỷ tinh trong

cầu mắt ?

+ TB quá trình tạo ảnh ở màng lới. - Một số học sinh TB.

- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. * KL4: - Thể thuỷ tinh (nh 1 thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật; ánh sáng phản chiến từ vật  qua MT trong suốt tới màng lới tạo nên một ảnh thụ nhỏ lộn ngợc  KT TB thụ cảm

 dây TB thị giác  vùng thị giác.

Hoạt động 3: Củng cố và HDVN (5 ).

- Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào ?

- TB quá trình thu nhận ảnh của vật ở cơ quan phân tích thị giác ? VN: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi.

- Tìm hiểu các bệnh về mắt.

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . .

Tiết 52: vệ sinh mắt

I. Mục tiêu:

- Hiểu rõ nguyên nhân của vật cận thị, viễn thị và cách khắc phục.

- TB nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phòng chống.

- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét và liên hệ thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w