II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bảng phụ, tranh H 38.1, mô hình quả thận.
1. KTBC: (10’) Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiể u?
- Bài tiết có vai trò quan trọng nh thế nào đối với đời sống ?
2. GTB (1’).3. HĐDH. 3. HĐDH.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tạo thành nớc tiểu. Hoạt động 1 (15’)
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài và quan sát H39.1 thực hiện 1/126,
- Cá nhân nghiên cứu bài và quan sát kĩ H39.1 tìm hiểu quá trình hình thành nớc tiểu.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời 1/126.
- Giáo viên tổng hợp các ý kếin - Đại diện các nhóm TB, nhóm khác bổ sung.
- Chốt kiến thức yêu cầu học sinh ghi nhớ. * KL: Sự tạo thành nớc tiểu gồm 3 quá trình.
+ Quá trình lọc máu: ở cầu thận
nớc tiểu đầu.
+ Quá trình hấp thụ lại + Quá trình bài tiết tiếp - G: Treo bảng phụ yêu cầu đại diện nhóm
ghi sự khác biệt giữa nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức.
Hấp thụ lại chất cần thiết.
Bài tiết tiếp chất thừa, thải tạo thành nớc tiểu chính thức.
- Nhận xét và nhấn mạnh sự khác biệt.
- H: Thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu là gì ? (lọc máu và thải bỏ các chất cạn bã, chất độc, chất thừa).
Hoạt động 2: Bài tiết nớc tiểu Hoạt động 2 (15’)
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tìm hiểu kiến thức.
- GV hỏi: + Nớc tiểu bài tiết ra ngoài nh thế nào ?
- Cá nhân nghiên cứu bài trả lời câu hỏi của giáo viên.
+ Vì sao sự tạo thành nớc tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nớc tiểu chỉ xảy ra vào 1 lúc nhất định ?
- 2,3 em trả lời, em khác bổ sung
- Nhận xét và bổ sung giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. * KL: Nớc tiểu chính thức bể thận theo ống dẫn nớc tiểu tích trữ ở bóng đái ống đái ngoài. - HS đọc KL chung (sgk) Hoạt động 3: Củng cố và HDVN (5’). - Nớc tiểu đợc hình thành nh thế nào ? - Thực chất của sự tạo thành nớc tiểu là gì ? - Trình sự bài tiết nớc tiểu ?
VN: - Học thuộc bài và TL câu hỏi.
- Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết.
Ngày soạn:. . .
Ngày dạy: . . .
Tiết 42: vệ sinh hệ bài tiết nớc tiểu
I. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày đợc các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nớc tiểu và hậu quả của nó.
- TB đợc các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu và giải thích cơ sở khoa học của chúng.
- Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị.