II: Lu thông bạch huyết.
2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài 26.
- Hồ tinh bột, nớc bọt.
III. Nội dung.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bớc tiến hành thí
nghiệm và chuẩn bị thí nghiệm.
Hoạt động 1: (5’).
- Yêu cầu tổ báo cáo kết quả chuẩn bị của mình.
- Tổ trởng phân công nhóm mình và báo cáo.
+ 2 học sinh nhận, kiểm tra dụng cụ và vật liệu.
+ 1 học sinh chuẩn bị nhãn cho các ống nghiệm.
+ 2 học sinh chuẩn bị dung dịch nớc bọt hoà loãng đã lọc, đun sôi.
+ 2 học sinh chuẩn bị bình thuỷ tinh với nớc nóng 370C.
- GV: kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của các nhóm.
- Tổ trởng, tổ phó quan sát, nhắc nhở và kiểm tra kết quả chuẩn bị của các bạn.
Hoạt động 2: Tiến hành bớc 1 và 2 của thí nghiệm.
Hoạt động 2: (15’).
- Yêu cầu các nhóm tiến hành bớc 1 và 2 theo hớng dẫn sgk.
* Các tổ tiến hành thí nghiệm: a, Bớc 1.
- Dùng ống đong hồ tinh bột rót vào các ống A, B, C, D (2ml) đặt ống
nghiệm vào giá. - G: Lu ý cho học sinh: các thao tác chỉ cần 1
em làm, em khác quan sát và nắm đợc các bớc tiến hành. - Dùng ống đong khác lấy các vật liệu: + ống A: 2ml nớc lã. + ống B: 2ml nớc bọt. + ống C: 2ml nớc bọt đun sôi. + ống D: 2ml nớc bọt + vài giọt HCl (2%) b. Bớc 2: Tiến hành. - Yêu cầu học sinh đo độ PH trong ống
nghiệm.
- Đo độ PH trong ống nghiệm ghi vào vở.
- Đặt thí nghiệm nh hình 26/85 (15’) - G: Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng 26-1 và ghi kết
quả các nhóm.
- Các tổ quan sát kết quả biến đổi trong của hồ tinh bột trong các ống (A, B, C, D) rồi ghi nhận xét và lời giới thiệu vào bảng 26/1.
- G: Nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện kiến thức bảng 26/01.
- Đại diện các tổ trình bày kết quả và gt.
- Các tổ tự sửa chữa vào bài của mình
Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả và giải thích kết quả thí nghiệm.
Hoạt động 3 (13’). - Yêu cầu học sinh chia dung dịch trong mỗi
ống nghiệm thành 2 ống để thành 2 lô (lô 1 và 2)
- Trong tổ cử 2 học sinh chia đều dung dịch ra các ống đã chuẩn bị sẵn.
- Theo dõi các nhóm tiến hành thí nghiệm + đặt các ống A1, B1, C1, D1 vào lô 1. + đặt các ống A2, B2, C2, D2 vào lô 2. - Lô 1: 1 học sinh nhỏ dung dịch iốt 1% vào các ống nghiệm.
- Lô 2: + 1 học sinh nhỏ dung dịch Stôme vào các ống nghiệm.
- Hớng dẫn học sinh đun ống nghiệm (đặt nghiêng)
+ 4 học sinh lắc đều 4 ống nghiệm rồi đun sôi các ống nghiệm trên ngọn
- Các tổ quan sát kết quả và thử kí ghi vào bảng 26/2
- Treo bảng phụ ghi sẵn bảng 26/02 và ghi kết quả các tổ.
- Thảo luận tổ về lời giải thích cho các biến đổi màu trong các ống. - H: So sánh ms của các ống ở lô 1.
+ So sánh ms của các ống ở lô 2.
+ Em có nhận xét gì về ms của các ống nghiệm ở 2 lô ?
- Giúp học sinh hoàn thiện phần gt ?
- Chốt kiến thức cho học sinh ghi nhớ. * Kết luận: Enfin trong nớc bọt biến đổi tinh bột thành đờng.
- Enfin hoạt động trong điều kiện t0 = 370C và PH = 7,2
Hoạt động 4: Đánh giá (5) - Nhận xét giờ thực hành.
- Yêu cầu các em thu dọn dụng cự, vệ sinh sạch sẽ.
- VN: Viết bản thu hoạch.
Ngày soạn:. . .
Ngày dạy: . . .
Tiết 28: Tiêu hoá ở dạ dày
I. Mục tiêu.