Ông tổ nghề thêu

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 3 Cả năm (Trang 31 - 33)

I Đồ dùng dạy học

Ông tổ nghề thêu

I. Mục đích yêu cầu

A. Tập đọc

- Đọc đúng bao lâu, làm quan to, nhà Lê lầu, cái lọng vò nớc, nặn, chè lam, làm lọng, nhà nớc.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

- Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ ở phần chú thích.

- Hiểu: câu chuyện ca ngợi sự thông minh tài trí, sáng tạp khéo léo của Trần Quốc Thái.

B. Kể chuyện.

- Biết khái quát nội dung và đặt tên cho từng đoạn truyện. - Biết kể lại một đoạn truyện, lời kể tự nhiên chân thực. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học

iii.các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ 3 - 5'

- Học sinh đọc và kể chuyện: ở lại với chiến khu

2. Dạy bài mới

b. Luyện đọc đúng 33-35'

- Giáo viên đọc mẫu, chia đoạn * Đoạn 1

- Học sinh đọc.

- Câu 4: bao lâu, làm quan to, nhà Lê - Thể hiện giọng kể chậm rãi, khoan thai - GV đọc mẫu

- HS luyện đọc * Đọan 2:

- HS luyện đọc

- Câu 4: lầu, cái long, và nớc

- Nhấn giọng ở những từ thể hiện sự thông minh, tài trí của Trần Quốc Khái - GV đọc mẫu

- HS luyện đọc + giải nghĩa: đi sứ, long, bức trớng * Đoạn 3:

- HS đọc

- Câu 3: năn, chè lam

- Nhấn giọng ở từ: lẩm nhẩm, mỉm cời, nếm thử, bột chè lam, ung dung, quan sát, nhập tâm

- HS luyện đọc+ giải nghĩa: chè lam * Đoạn 4:

- HS đọc

- Câu 1: làm long

- GV hớng dẫn ngắt, nghỉ ở câu 2 - GV đọc mẫu

- HS luyện đọc + Giải nghĩa: bình an vô sự * Đoạn 5:

- HS đọc

- Câu 1: nớc nhà

- Thể hiện giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng - GV đọc mẫu

- HS luyện đọc + Giải nghĩa: Thờng Tín - HS đọc nối tiếp đoạn

- GV hớng dẫn → HS luyện đọc cả bài

c. Hớng dẫn tìm hiểu bài: 14 - 16'

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1

? Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học nh thế nào ? Kết quả học tập của Trần Quốc Khái ra sao - HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4, trả lời câu 2,3

? Trên lầu thể thử sứ thần, vua Trung Quốc đã làm gì ? Khi ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? Ông đã làm gì để không phí thời gian

? Ông đã làm gì để xuống đất an toàn - HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu 4

? Vì sao Trần Quốc Khái đợc suy tôn là ông tổ nghể thêu ? Câu chuyện cho ta thấu điều gì ở Trần Quốc Khái

d. Luyện đọc diễn cảm: 3 - 5'

- GV hớng dẫn, HS luyện đọc từng đoạn - HS luyện đọc cả bài

e. Kể chuyện: 15 - 17'

1. GV giới thiệu

- HS đọc yêu cầu: + Đặt tên cho từng đoạn truyện + Kể lại một đoạn của truyện 2. Hớng dẫn đặt tên cho các đoạn truyện

? Tên của mỗi đoạn truyện cần chú ý điều gì

GV hớng dẫn muốn đặt tên đúng và hay cần phải dựa vào nội dung truyện. - HS đặt tên từng đoạn

- HS nhận xét, GV nhận xét 3. Kể lại một đoạn của câu chuyện

- Chia nhóm → HS lần lợt kể từng đoạn của truyện - Đại diện nhóm kể nối tiếp đoạn

- HS nhận xét, GV nhận xét → cho điểm

g. Củng cố - dặn dò: 4 - 6'

? Qua câu chuyện ta thấy để hiểu nhiều điều hay ta cần làm gì - Về nhà học, kể chuyện - chuẩn bị bài: "Bàn tay cô giáo"

__________________________________________________________________

Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2008

Chính tả (nghe - viết)

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 3 Cả năm (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w