Tổ chức bộ máy quản lý tín dụng

Một phần của tài liệu Nhận diện và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) – Chi nhánh Ngô Quyền (Trang 58 - 61)

- Phân tích phương án tài chính dự tính: Ngân hàng chú trọng đánh giá phương án tài chính dự tính cũng như các điều kiện tài chính của doanh

2.4.1.1.Tổ chức bộ máy quản lý tín dụng

2007 2008 2009 2010 2008/ 2009/2008 2010/2009 Số tiềnSố tiềnSố tiềnSố tiềnSố tiền%Số tiền%Số tiền %

2.4.1.1.Tổ chức bộ máy quản lý tín dụng

Nhằm nâng cao chất lượng và tránh những sai lầm trong hoạt động TD, QLRRTD luôn là vấn đề được VPBank Ngô Quyền quan tâm hàng đầu. Bộ máy quản lý RRTD được VPBank Ngô Quyền tổ chức chặt chẽ theo sơ đồ như sau:

(3) (1) Xem xét (1) (1) (1) (1) Từ chối (2a) Chấp nhận (2b) (2b) (2b) (2b) Giải ngân

Sơ đồ cơ cấu quản lý rủi ro tín dụng tại VPBank Ngô Quyền

Theo đó, quy trình phân tích TD tại VPBank Ngô Quyền thực hiện như sau:

 CBTD tiếp nhận hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp, đối chiếu danh mục hồ sơ theo quy định, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của từng loại hồ sơ, tiến hành thẩm định những nội dung theo “Quy chế cho vay” của VPBank.

 Sau khi tiến hành thẩm định các điều kiện vốn vay, CBTD lập “Tờ trình

Doanh nghiệp Cán bộ TD Trưởng/phó phòng Ban TD Giám đốc/Phó giám đốc/Trưởng phòng/phó phòng Kế toán/ Kho quỹ Lập hồ sơ cho vay

tín dụng”, sau đó gửi hồ sơ liên quan lên phó phòng hoặc trưởng phòng TD.  Phó (trưởng) phòng TD kiểm tra hồ sơ vay vốn, tờ trình TD, xem xét, trực tiếp thẩm định hoặc tái thẩm định nếu cần, ghi ý kiến vào tờ trình TD và trình lên Ban TD của chi nhánh hoặc hội đồng TD của hội sở tùy theo quy mô vốn vay quy định trong “Quy chế tổ chức hoạt động của Ban TD và hội đồng TD VPBank”.

 Ban TD Chi nhánh hoặc hội đồng TD căn cứ vào tờ trình TD và hồ sơ liên quan do phòng TD trình lên ra quyết định cho vay hoặc không cho vay.

 Trên cơ sở phán quyết TD của Ban TD chi nhánh, CBTD tiến hành: + Thông báo cho khách hàng nếu không cho vay

+ Lập hợp đồng TD, giấy nhận nợ, hoàn thiện hồ sơ liên quan đến tài sản bảo đảm.

 Hồ sơ cho vay được trình lên phó (trưởng) phòng TD và giám đốc hoặc phó giám đốc chi nhánh kí duyệt cho vay, sau đó chuyển qua phòng kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán, thanh toán hoặc chuyển quỹ để giải ngân cho khách hàng.

 Sau khi tiến hành giải ngân, cán bộ TD tiến hành kiểm tra sau giải ngân về mục đích sử dụng vốn vay và tài sản đảm bảo. Kết thúc thời hạn hợp đồng: + Khách hàng trả hết gốc và lãi: CBTD thanh lý hợp đồng và rút tài sản bảo đảm. + Khách hàng không thể trả nợ gốc và lãi: CBTD đôn đốc khách hàng trả nợ, trình báo cáo về NQH lên Ban giám đốc và phòng pháp chế và thu hồi nợ thuộc hội sở.

Cơ cấu quản lý của chi nhánh đang từng bước được hoàn thiện để tạo thuận lợi, nâng cao khả năng QLRR, giảm bớt gánh nặng trong hoạt động của chi nhánh…

Một phần của tài liệu Nhận diện và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) – Chi nhánh Ngô Quyền (Trang 58 - 61)