3. Mối quan hệ giữa bệnh cây với các môn học khác
3.5.3. Biện pháp phòng trừ bệnh cây ký sinh
Đối với dây tơ hồng cần tiến hành chọn hạt kỹ, luân canh và cày xới đất, chặt bỏ dây tơ hồng trớc màu ra hoa, có thể dùng nấm bệnh thán th để phòng trừ.
Đối với tầm gỉ có thể áp dụng chặt liên tục cây tầm gửi, nhất là màu đông. Ngoài ra có thể dùng sunfat đồng, 2,4D và acid acetic phòng trừ.
Đối với tảo gây bệnh cần phải tạo điều kiện thông thoáng cho cây có thể phun nớc Borđô hoặc hợp chất lu huỳnh vôi; sau khi bị bệnh cần dọn vệ sinh, loại bỏ cành lá, tăng cờng bón phân, xúc sinh trởng của cây để giảm bớt tổn thất.
C Câu hỏi ôn tập ch– ơng III
1, Đặc điểm chung và xâm nhiễm chủ yếu của ngành phụ nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp, nấm bất toàn? Giai đoạn nào là giai đoạn gây bệnh chủ yếu của các
3, Đặc điểm chung của vi khuẩn là gì? Các nhóm gây bệnh chủ yếu là gì? Biện pháp phòng trừ bệnh do vi khuẩn?
4, Virus bệnh cây có đặc điểm gì? Ngời ta thờng dùng biện pháp nào để phòng trừ các loại bệnh do vi rus? Hãy nêu một số loại bệnh thờng gặp.
5, Tuyến trùng gây bệnh thực vật có đặc điểm gì? Phơng thức sinh sản của tuyến trùng? Đặc điểm gây hại của tuyến trùng và biện pháp phòng trừ chúng?
6, Cây ký sinh có mấy loại, đặc điểm gây hại của cây ký sinh? Hãy nêu đặc điểm và biện pháp phòng trừ chủ yếu các loại cây ký sinh chủ yếu?
7, Tính kháng bệnh của cây chủ là gì? Có mấy loại tính kháng bệnh? hãy giảI thích cơ chế của tính kháng bệnh và liên hệ trong thực tiễn sản xuất?
Chơng 4:
Quy luật phát sinh phát triển của bệnh cây A - Mục tiêu
Sau khi học xong chơng này, sinh viên phải nắm đợc:
- Quy luật phát sinh và phát triển của bệnh cây.
- Tính gây bệnh của vật gây bệnh và tính kháng bệnh của cây? Giải thích đợc cơ sở khoa học của các tính chất trên và ứng dụng trong sản xuất.
- Đặc điểm cơ bản của quá trình lây lan và xâm nhiễm bệnh cây. - Có khả năng ứng dụng vào sản xuất để phòng trừ bệnh cây.
B – Nội dung
Sự phát sinh phát triển của bệnh cây là một quá trình tác dụng và đấu tranh lẫn nhau giữa cây chủ và vật gây bệnh dới tác động của môi trờng, là cơ sở tìm hiểu nguyên lý và quy luật phát sinh. Nó đề cập đến các nội dung: tính ký sinh và tính gây bệnh, quá trình xâm nhiễm, tính kháng bệnh của cây chủ, tuần hoàn bệnh, dịch bệnh và dự tính dự báo dịch bệnh.