Bệnh mốc sơng vải (lychee downy mildew)

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 132 - 134)

4. 5.2 Động thái dịch bệnh

7.2.5. Bệnh mốc sơng vải (lychee downy mildew)

Là bệnh quan trọng cây vải, thờng gây ra rụng qủa thối qủa. Có thể gây hại cho đến khi thu hoạch cất trữ, vận chuyển và tiêu thụ. Bệnh ảnh hởng lớn đến sản lợng và chất lợng vải, sản lợng có thể giảm 10-30%, nặng có thể đến trên 50%.

7.2.5.1. Triệu chứng

Bệnh chủ yếu gây hại qủa, một ít trên lá, hoa. Qủa bị bệnh mới đầu trên cuống quả phát bệnh, mặt vỏ qủa có đốm màu nâu, về sau đốm bệnh mở rộng cả qủa biến thành nâu sẫm đến màu đen. Thịt qủa bị thối, có mùi rợu hoặc chua và nớc màu nâu chảy ra. đến giai đoạn cuối mặt bị bệnh có mốc trắng, qủa bệnh rụng. Lá bị bệnh thờng có đốm nhỏ mất màu dọc theo gân chính về sau phát triển thành đốm nâu vàng nhạt, trên đốm có mốc sơng màu trắng. Hoa bị bệnh làm cho bông hoa chết khô (Hình 7.12).

7.2.5.2.Vật gây bệnh

Bệnh mốc sơng vải do nấm mốc sơng (Peronophythora litchii Chen ex Ko) thuộc ngành phụ nấm lông roi gây ra. Thể sợi nấm rất phát triển, phân nhánh, không vách ngăn, hình thành vòi hút xâm nhập vào tế bào để hút dinh dỡng. Giai đoạn vô tính hình thành cuống bào nang và nang bào tử. Cuống bào nang thẳng phân đôi thành góc nhọn, đoạn đầu nhọn kích thớc 440-1400 àm x 3,7-5,6àm. Nang bào tử hình quả chanh, hình bầu dục,hơi lồi đỉnh, không màu hoặc nâu nhạt, kích thớc 24,5-44,7àm x 15,6-27,5àm. Nang bào tử có thể nẩy mầm trực tiếp hoặc gián tiếp. Loại nẩy mầm trực tiếp là hình thành ống mầm, loại gián tiếp hình thành 5-14 bào tử động. Bào tử động hình qủa thận, mọc 2 lông roi. Phơng thức nẩy mầm tuỳ theo nhiệt độ nếu ở 8-22OC hình thành bào tử động, nếu ở 26-30oC hình thành ống mầm. Giai đoạn hữu tính hình thành bào tử noãn, hình cầu, nhẵn, không màu đến vàng nhạt, kích thớc 18,3-30,0àm.

7.2.5.3. Quy luật phát bệnh

Bào tử noãn và thể sợi nấm qua đông trên lá và quả bệnh, mùa xuân năm sau khi gặp điều kiện thích hợp, bào tủ noãn nẩy mầm xâm nhiễm và cây chủ hoặc đỉnh ống mầm mọc lên nang bào tử mầm, nang bào tử mầm hình thành bào tử động. Bào tử động lây lan nhờ ma gió, xâm nhập vào khí khổng, thời kỳ ủ bệnh là 7-12 ngày. Sau khi phát bệnh lại hình thành nang bào tử, tiến hành tái xâm nhiễm. Trong qúa trình thu hoạch, vân chuyển, tiêu thụ qủa, do quả bệnh và qủa khoẻ lẫn vào nhau tiếp

7.2.5.4. Biện pháp phòng trừ

(1) Cần quét dọn vờn vải để giảm bớt nguồn bệnh

(2) Sau khi thu hoạch quả, kết hợp tỉa cành kịp thời thu xác cây bệnh để huỷ đi. kết hợp cuốc sâu, xới đất đẻ giảm bớt nguồn nấm qua đông. Phun 1 lần hợp chất lu huỳnh vôi 0,5oBe hoặc nớc Borđô 0,5%.

(3) Phun thuốc bảo vệ. Những vờn bị bệnh nặng, trớc mùa ra hoa phun liên tục 2-4 lần cách nhau 10 ngày, để bảo vệ hoa, bảo vệ qủa. Các loại thuốc có thể dùng là Phosethyl-AL, Chlorothalonil, Ridomil 0,2%.

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w