Phân loại cây ký sinh

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 69 - 71)

3. Mối quan hệ giữa bệnh cây với các môn học khác

3.5.2. Phân loại cây ký sinh

Cây ký sinh đợc chia ra 2 loại cây ký sinh có hạt và tảo ký sinh. Ta thờng thấy cây có hạt. Cây ký sinh có hạt bao gồm 2 họ họ tầm gửi (Lorantaceae) gồm các chi

orbanche mọc trên rễ cây, chi Loranthus, chi Viscum, chi Cassytha và chi Strriga

gây hại trên thân cành cây gỗ, và họ dây tơ hồng (Cuscutaceae) có chi Cuscuta gây hại cho cây cỏ và cây gỗ; Tảo ký sinh ta thờng gặp các chi tảo bào tử đầu (Cephaleuros) và tảo chấm đỏ (Rhodochytrium) thuộc ngành lục tảo.

3. 5. 2. 1. Chi dây tơ hồng (Cuscuta)

Dây tơ hồng phân bố trên thế giới, ký sinh trên cây cỏ và cây gỗ. Dây tơ hòng thuộc thuộc thực vật cây cỏ sống 1 năm, không có rễ, lá thoái hoá; không có chất diệp lục, thân màu vàng dạng leo. Hoa dây tơ hồng nhỏ, màu vàng nhạt; quả hình cầu dẹt, trong quả có 2- 4 hạt; hạt rất nhỏ hình trứng tròn, màu nâu vàng đến nâu sẫm.

Hạt dây tơ hồng sau khi vào đất cùng với hạt cây chủ, đén năm thứ 2 hạt day tơ hồng mới mọc. Sau khi bám vào cây chủ mới bíen màu vàng và hình thành vòi hút, phân nhánh lan ra xung quanh. Khi hút dinh dỡng sinh trởng cây chủ giảm xuống 20-50%.

Hiện nay nớc ta có 10 loài dây tơ hồng bao gồm: dây tơ hồng Trung Quốc (C. chinensis) dây tơ hồng úc (C. australis) dây tơ hồng đồng ruộng (C. campestris) và dây tơ hồng Nhật bản (C. japonicus). Mấy loài trên gây bệnh cho cây cỏ; loài dây tơ hồng Nhật bản gây bệnh cho cây gỗ. (Hình 3.54)

3. 5. 2. 2. Chi tầm gửi (Loranthus và Viscum)

Chúng thuộc họ tằm gửi (Loranthaceae) ký sinh trên rất nhiều loài cây, phân bó ở các vùng ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới. Tầm gửi là cây bụi thờng xanh. Cành màu nâu hình ống tròn, nhiều lá mọc đối, mép không có răng ca; hoa lỡng tính; quả mọng, lây lan nhờ chim ăn hạt, do hạt không thể tiêu hoá đợc chúng rơi vào cành cây mọc mầm hình thành rễ hút, không ngừng hình thành cành nhánh và rễ giả. Rễ hút xâm nhập vào biểu bì vào nối liền với ống dẫn cây chủ hình thành các rễ mới để hút nớc và muối vô cơ. Chúng làm cho lá cây chủ rụng sớm, năm sau mọc lá mới chậm, có khi làm cho cành khô chết. Thông thờng nớc ta có 36 loài, thờng gặp nhất là L. parasiticus và L. yadoriki.

Chi Viscum là loài cây bụi màu xanh. Lá cứng, mọc đối một số bị thoái hóa; thân hình ống tròn, nhiều nhánh chia đôi nhiều lần màu xanh, có sọc dọc; hoa rất nhỏ, đực cái khác cây; quả mọng. Ta thờng gặp 2 loài V. album và V. orientale.

3. 5. 2. 3. Tảo ký sinh

Trong các vờn quả rừng chè gặp các đốm bệnh trên lá màu xanh hoặc nâu gỉ. Đó là tảo hầu hết thuộc chi tảo bào tử đầu (Cephaleuros) Sinh sản vô tính hình thành nang bào tử và bào tử động; sinh sản hữu tính do phôi động trong nang phôi kết hợp hình thành hợp tử. Bào tử động có thể trực tiếp xâm nhập vào cây chủ thông qua khí khổng, trong mô biểu bì cây chủ hình thành các rễ hút đẻe hút dinh dỡng. Rất nhiều loài cây ăn quả thờng bị bệnh này. Thông thờng chúng hình thành các đốm nâu vàng, đốm lan rộng ra, đốm biến màu lục xám, nâu vàng rồi nâu gỉ sắt. Bệnh có thể phát sinh trên lá và quả ảnh hởng đến chất lợng quả. (Hình 3.56)

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 69 - 71)

w