Bệnh đốm than cây cao su

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 138 - 148)

4. 5.2 Động thái dịch bệnh

7.3.4. Bệnh đốm than cây cao su

Bệnh đốm than cây cao su (Caochus anthrracnose) đợc phát hiện vào năm 1906 ở Srilanca. Hiện nay các cây cao su đều bị bệnh này. Năm 1972 diện tích bị bệnh lên tới 32.000 ha, cây bị lá rụng 4000ha.. Nớc ta vùng Đồng nai đã bị bệnh nặng, nhiều vùng phải chặt bỏ. Nhiều lần bị rụng lá, cành chết khô.

7.3.4.1.Triệu chứng

Lá non, cuống lá, ngọn cây, quả đều bị bệnh. Sau khi bị bệnh là biến thành màu xanh sẫm, bệnh ẩn náu trong lá. Các dốm bệnh xuất hiện trong các mùa ma ẩm, có lủctên đốm bệnh có viền đen. Đốm bệnh lõm xuống, bệnh nặng có thể làm mép lá đen, xoăn lại, rụng hàng loạt. Đốm bệnh dần dần biễn thành màu xanh sẫm hoặc màu nâu. Trên dốm bệnh có các chấm đen nhỏ xếp thành vòng đồng tâm. Đỉnhchồi bị bệnh thờng bị khô và làm cho cây chế khô. Trên đó có các bột hồng (Hình 7.15).

7.3.4.2.Vật gây bệnh

Bệnh đốm than do nấm thán th (Colletotrichum gloeosporioides f. sp. heveae Penz.) thuộc ngành phụ Nấm bất toàn gây ra. Sợi Nấm không màu chuyển màu nâu nhạt, phân nhánh, có vách ngăn, đờng kính 2-7àm. Đĩa bào tử mọc rải rác trên đốm,

màu nâu nhạt đờng kính 100-250àm.Trong đĩa bào tử có cuống bào tử và bào tử không màu , xen kẽ có các lông cứng màu nâu sẫm. Kích thớc bào tử 13-16 àm x 4- 5,4àm. Giai đoạn hữu tính của bệnh này là nấm vỏ túi (Glomerella cingulata Spald. Et Schrenk).Vỏ túi màu nau sẫm, túi dạng que, kích thớc 55-70àm x 9àm. Bào tử đơn bào , không màu hơi uốn cong, kích thớc 12-22àm x3-5àm.

7.3.4.3. Quy luật phát bệnh

Thể sợi nấm hoặc bào tử qua đông trên cành bệnh, quả bệnh và lá bệnh, mùa xuân năm sau xâm nhiễm; lây lan nhờ gió ma, xâm nhiễm trực tiếp qua tầng cutin, khí khổng, vết thơng. Thời kỳ ủ bệnh chỉ 2-4 ngày.Nhiệt độ tích hợp 25-30oC .Phạm vi tồn taị là 15 – 40oC. Bào tử trong giọt nớc có thể nẩy mầm 100% trong 6 giờ.

Bệnh đốm than có thể gây dịch lớn không chỉ cây cao su mà còn có thể gây bệnh trên cây bạch đàn, keo và một số cây lá rộng khác. Vào mùa xuân lá non ra gặp phải ma nhiều, độ ẩm cao, bệnh dễ phát dịch, những năm phát dịch đều vào mùa xuân. Những năm đó thời tiết âm u, thiếu ánh sáng, lá mới cha đủ già nên bị bệnh nặng.Gặp gió cấp 4-5 bệnh cũng nặng hơn.

Những vùng trũng, bồn bề là núi, thời gian chiếu sáng ngắn, mây mù nhiều, nơi gần sông, độ ẩm lớn rất dễ phát bệnh đốm than. Khu rừng trồng dày, quản lý kém, thiếu phân bón, bệnh cũng nặng hơn.

Cây cao su không cùng xuất xứ khả năng bị bệnh cũng rất khác nhau. Cùng một xuất xứ nhng tuổi, khác nhau khu vực trồng khác nhau mức độ bị bệnh cũng khác nhau.

7.3.4.4. Biện pháp phòng trừ

(1) Phòng trừ bằng kỹ thuật. Cần thực hiện bón phân, thúc đẩy sự ra lá nhanh của cây, để tránh xâm nhiễm của bệnh. Cuối mùa dịch bệnh tăng cờng bón phân NPK đẻ khôi phục nhanh sinh trởng. Đối với cây con và rừng trồng ngoài bón phân cần thoát nớc, cắt bỏ phần bị bệnh, quét lớp nớc Borđô đẻ bảo vệ. Những vùng có dịch cao cần chọn các dòng kháng bệnh. Chú ý chọn đất vờn ơm và chăm sóc quản lý cây con. Không nên chọn nơi đọng nớc để làm vờn ơm

(2)Phòng trừ hoá học. Những vơn ơm trogn thời kỳ lá non cần phun nớc Borđô 0,5- 1%,phun 3 lần cách nhau 7-10 ngày. hoặc dùng thuốc dầu sữa Chlorothalonil 0,5% pha với Carbendazim 0,5% phun 1 lần, hiệu quả có thể đạt 90%. Pha chế thuốc dầu

(3)Trớc khi cây ra lá 30% nếu phát hiện cây bị bệnh,cần phun ngay thuốc bảo vệ dùng Amobam 0,3% hoặc nớc Borđô 1% đẻ phun. Có nơi dùng hỗn hợp thuốc Chlorothalonil +Carbendazim để phòng trừ.

7.3.5. Bệnh gỉ sắt cà phê

Bệnh gỉ sắt cà phê (Coffee rust) đợc phát hiện ở Xrilanca năm 1860. Năm 1968-1969 gây thành dịch . Về sau lan rộng ra ấn độ. Indonesia, Philippin, Việt Nam, Lào và một số nớc trồng cà phê. Bệnh gỉ sắt không chỉ ảnh hởng đến quang hợp mà điều quan trọng là làm tăng tác dụng bốc hơi cuả lá, dẫn đến lá rụng, cành khô ảnh hởng đến tác dụng đồng hoá của lá. giảm dinh dỡng gây tổn thất cho sản l- ợng

7.3.5.1. Triệu chứng

Bệnh phát sinh trên lá, một ít ở cành non, chỉ có ngọn cành non mới dễ bị bệnh. Sau khi lá cà phên bị bệnh, mới đầu hình thành các đốm vàng nhạt, xung quanh có viền xanh nhạt. Đốm lan rộng dần , mặt sau lá xuất hiện các bột vàng, rồi thành đốm nâu khô. Thông thờng bệnh có ở 2 mặt lá, nhng bào tử chỉ xuất hiện mặt sau lá. Bệnh nặng có thể làm cho lá rụng, cành khô, sản lợng giảm xuống, cây sinh trởng yếu (Hình 7.16).

7.3.5.2. Vật gây bệnh

Bệnh gỉ sắt cà phê do Nấm gỉ sắt bào tử dạng đầu rắn (Hemileia vastatris Berk. Et Br.) thuộc ngành phụ nấm đảm.Trong vòng đời nấm gỉ sắt cà phê ngời ta chỉ phát hiện đợc bào tử hạ, bào tử đông, bào tử tính. Nhng xâm nhiễm chủ yếu dựa

vào bào tử hạ. Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh, mọc trong mô mềm của lá. Bào tử hạ mọc trên khí khổng. Hình quả chanh, hình thận hoặc hình tam giác, thông thờng hình đầu rắn.

Vật gây bệnh thuộc loại chuyên ký sinh. Bào tử hạ có thể kéo dài 1 tháng trong điều kiện khô, sau 15 ngày tỷ lệ nẩy mầm giảm xuống, sau 1 tháng mất khả năng nẩy mầm. Nhiệt độ thích hợp là 19-24oC. Chúng cần nẩy mầm trong điều kiện có giọt n- ớc. ánh sáng ánh snág tán xạ có tác dụng tăng khả năng nẩy mầm. Bào tử hạ nẩy mầm mạnh trong trị số pH4-9 thích hợp nhất là pH7.

7.3.5.3. Quy luật phát bệnh

Lá bị bệnh là nguồn xâm nhiễm chủ yếu. Thể sợi nấm qua đông trong lá bệnh trong những điều kiện bất lợi lạnh quá hoặc nóng quá. Khi gặp điều kiện thuận lợi xung quanh đốm bệnh lại xuất hiện các đống bào tủ. Sau đó lây lan nhờ gió, ma, con ngời và côn trùng đến lá cây chủ, sau 12 giờ là nẩy mầm xâm nhập vào khí khổng vfa hình thành sợi Nấm nằm ở gian bào rồi hình thành vòi hút. Thể sợi Nấm phát triển tụ tập trong khí khổng mọc thành bó cuống bào tử rồi hình thành đống bào tử. Thời kỳ ủ bệnh bệnh gỉ sắt cà phê là 14-30 ngày. Sau khi có đốm bệnh chỉ 5-7 ngày là hình thành bào tử.

Bệnh gỉ sắt là cà phên liên quan nhiều với nhiệt , ẩm độ, độ cao so mặt biển loài cà phê và phơng pháp quản lý chăm sóc.Thông thờng nhiệt dộ thích hợp là 18-26oC, độ cao dới 1300m, đất nghèo xấu, cành lá tha, sinh trởng yếu.

7.3.5.4. Biện pháp phòng trừ

(1)Diệt triệt để nguồn bệnh, quét sạch lá bệnh, chọn cây con không bị bệnh, định kỳ kiểm tra cây bệnh, cắt lá bệnh là những biện pháp làm giảm bệnh.

(2)Phòng trừ hoá học, dùng 0,5-1% nớc Borđô phun đều trên lá. Dùng Vicarben- S75BTN 0,2% phun lên lá vài ba lần cách nhau 10 ngày.

(3)Chọn cây kháng bệnh. Lai tạo giống chống chịu bệnh.

7.3.6. Bệnh phồng lá sở, chè

Sở đợc trồng ở một số tỉnh phía Bắc nớc ta nh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ...Bên cạnh bệnh thối quả và lá làm quả và lá rụng còn có bệnh phồng lá (camellia excrescence disease) gây ra quả thối lá phồng lên.

7.3.6.2. Vật gây bệnh

Bệnh phồng lá và qủa sở, chè do Nấm đảm ngoài Exobasidium cammelliae Petch. Đảm mọc ngoài cây chủ, trên đảm có 4 bào tử. Đảm và bào tử đảm đều không màu.

7.3.6.3. Quy luật phát bệnh

Sợi nấm và bào tử qua đông trên lá và quả rụng. Năm sau xâm nhiễm. Nhiệt độ thích hợp 20-25oC, Thời kỳ ủ bệnh ngắn 24-48 giờ. Bệnh lây lan nhờ gió. Bệnh nặng nhất là vào mùa ma.

Rừng sở có mật dộ lớn, thông gió kém, nơi bóng, độ ẩm trong rừng cao, phía dới tán bệnh sẽ nặng hơn.

7.3.6.4. Biện pháp phòng trừ

(1) Quét sạch và đốt lá và qủa rụng để giảm bớt nguồn bệnh.

(2) Tăng cờng chăm sóc quản lý, tỉa bớt cành, và để thông gío, thấu quang, kết hợp tỉa bớt cành bệnh.

(3) Trong mùa bệnh phun thuốc nớc Borđô 1% hoặc Topsin, Carbendazim 0,1%

7.3.8. Bệnh khô lá quế

Bệnh khô lá quế (Cinnamon grey blight) rất phổ biến ở các vờn ơm nớc ta. Bệnh lây lan nhanh ảnh hởng đến sinh trởng và mỹ quan.

7.3.8.1.Triệu chứng

Bệnh phát triển trên ngọn lá rồi lan rộng xuống dới đến nửa lá hoặc 1/3 lá . Xung quanh phần khô xám có viền màu nâu đen, phân biệt với phần lá khoẻ. Phía sau đốm xuất hiện các chấm nhỏ đen đó là đĩa bào tử Nấm (Hình 7.18).

7.3.8.2. Vật gây bệnh

Bệnh khô lá quế do nấm đĩa bào tử lông roi (Pestalotiopsis funerea Steyaert.) thuộc bộ đĩa bào tủ, ngành phụ nấm bất toàn gây ra. Đĩa bào tử vùi trong biểu bì về sau lộ ra ngoài, đờng kính 100-200àm.Bào tử hình thoi có 5 tế bào, 3 tế bào giữa màu nau sẫm, 2 tế bào 2 đầu không màu, đỉnh có 3 lông roi. Kích thớc bào tử 15-25 x 7-10àm.

7.3.8.3. Quy luật phát bệnh

Sợi nấm và bào tử qua đông trên lá bệnh, mùa xuân năm sau hình thành bào tử lây lan nhờ gió xâm nhiễm lên lá thông qua khí khổng. Thời kỳ ủ bệnh của Nấm rất ngắn thông thờng chỉ 5-7 ngày, 1-2 tuần là hình thành bào tur, tiến hành tái xâm nhiễm.

Bệnh phát sinh vào mùa ma khi nhiệt độ thích hợp nhất là 24-28oC. Vờn ơm không thoát nớc, ít che bóng bệnh thờng phát triển mạnh.

7.3.8.4. Biện pháp phòng trừ

(1) Chọn vờn ơm và nơi trồng hợp lý, tăng cờng chăm sóc quản lý để tăng sức chống chịu bệnh.

(2) Thoát nớc và giữ đất tơi xốp, che bóng khi trời nắng nóng.

Trên thân xuất hiện các khối u nhỏ, rồi sau đó hình thành các tua, tua lớn dần giống nh tua mực. Trên cành non và cuống lá cũng xuất hiện nh vậy.

7.3.9.2.Vật gây bệnh

Bệnh tua mực quế đợc phát hiện từ lâu nhng nguyên nhân gây bệnh vẫn cha rõ. Theo một số tài liệu đợc tìm hiểu các nhà khoa học bệnh cây cho rằng bệnh tua mực quế có khả năng là Phytoplasma (trớc đây gọi là Mycoplasma hay MLO). Chi

Phytoplasma thuộc chi thể nguyên sinh thực vật trong ngành vi khuẩn vách mềm

(Phylum Tenericutes). Đặc điểm hình thái cơ bản là hình cầu hoặc hình bầu dục, nh- ng trong ống dẫn của cây chủ hoặc khi nối với gian bào trên vách tế bào, chúng có thể biến dạng, nh dạng sợi, dạng que, dạng chuông. Kích thớc chúng 80-1000nm (10-6mm). Hiện nay vẫn không thể nuôi cấy trên môi trờng nhân tạo. Chủ yếu vẫn phải dựa vào đặc tính sinh vật học nh cây chủ,triệu chứng, tính chuyên hoá môi giới lây lan. Tuy cha xác định tên loài nhng ngời ta biết đợc 12 nhóm và 25 nhóm phụ có những đặc điểm khác nhau.

7.3.9.3. Quy luật phát bệnh

Bệnh tua mực phát sinh phát triển trên cây con vờn ơm và rừng trồng. Nhng rừng trồng bị bệnh nhiều hơn và nặng hơn. Bệnh ở vùng Trà My (Quảng Nam) , Trà Bồng (Quảng Ngãi) nặng hơn ở các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Yên Bái. Bệnh liên quan với giống cây trồng, điều kiện sinh thái và sự chăm sóc của con ngời.

7.3.9.4. Một số ý kiến phòng trừ

(2)Không mang cây bị bệnh để trồng hoặc làm cây giống

(3)Chú ý phòng trừ côn trùng chích hút lây bệnh nh bọ trĩ, rệp, ve lá

(4)Cần chăm sóc bón phân cho cây quế, tỉa tha, chặt bớt cây bụi cỏ dại trong rừng. (5)Chọn cây kháng bệnh để làm cây giống.

(6)Sử dụng thuốc kháng sinh Streptomycin để phòng trừ.

7.4. Bệnh hại cây lơng thực, thực phẩm

7.4.1. Bệnh bạc lá lúa

Bệnh bạc lá lúa (paddy rice blight) đợc phát hiện đầu tiên ở Nhật Bản năm 1885. Ơ nớc taphát triển mạnh vào năm 1965. Mức độ tác hại phụ thuộc vào giống, thời kỳ bị bệnh của cây sớm hay muộn. Tác hại chủ yếu là làm cho lá đòng chóng tàn, khô chết, xơ xác ảnh hởng đến quang hợp hạt , tỷ lệ hạt lép cao, ảnh hởng đến năng xuất lúa rõ rệt

7.4.1.1. Triệu chứng

Vết bệnh ban đầu ở mép lá sau lan dần đến phiến lá theo đờng gợn sóng hoặc thẳng. Lá bệnh bị bạc khô đi thành màu nâu xám. Khi ma ẩm trên lá bệnh có giọt nhầy màu hổ phách. Thông thờng dễ nhầm lẫn với bệnh sinh lý (Hình 7. 20).

7.4.1.3. Quy luật phát bệnh

Nhiệt độ thích hợp nhất cho vi khuẩn sinh trởng phát triển là 26-30oC, pH 5,7-8,5 thích hợp là 6,8-7,2.

Vi khuẩn xâm nhiễm qua khí khổng thuỷ khổng, lây lan nhờ gió ma. Vi khuẩn qua đông trong lá bệnh và hạt giống làm nguồn xâm nhiễm bệnh.

Bệnh phát triển trên cả các vu lúa. Trong vụ chiêm xuân bệnh phát triển vào các tháng 4-6. Nhiều nhất là vụ mùa vào trung tuần tháng 8, ngay lúc lúa đang đẻ cho đến khi làm đòng trỗ bông.

Kỹ thuật trồng ảnh hởng đến bệnh. Những vùng đất màu mỡ, chứa nhiều chất hữu cơ bệnh nặng hơn. Bón phân Nitơ nhiều bệnh cũng nặng hơn. Bón phân K sẽ làm cho bệnh giảm bớt.

Trong điều kiện đất chua, úng ngập nớc, đặc biệt lúa ở vùng đất hẩu, nhiều mùn, bị che bóng bệnh nặng hơn. Bón một lợng vôi nhất định có thể làm giảm bệnh. Lúa ở các giai đoạn sinh trởng khác nhau bệnh nặng nhẹ khác nhau mạ non đẻ nhánh có khả năng kháng bệnh cao hơn lúc làm đòng trỗ bông.

Giống lúa trân châu lùn, nông nghiệp 8 bị bệnh nặng hơn giống tám thơm, tám xoan. Mức độ bị bệnh cũng liên quan với mùa vụ cấy. Giống nông nghệp 8 cấy sớm ít bị bệnh hơn loại cấy muộn.

7.4.1.4. Biện pháp phòng trừ

(1)Chọn giống chống chịu bệnh, xây dựng ruộng giống không bệnh, điều chỉnh sinh trởng bằng các biện pháp kỹ thuật

(2)Xử lý hạt giống bằng falizan 0,3% hoặc Sinmen 0,03% hoặc nớc nóng 54oC trong 10 phút.

(3)Cần chọn chân mạ cao, dùng thuốc kháng sinh Streptomyxin 500 đơn vị/ml phun 3 lần vào cuối mạ.

(4)Gieo đùng thời vụ tuỳ từng giống lúa khác nhau.

(5)Cần điều chỉnh lợng nớc thích hợp không để ngập nớc qúa lâu, tạm thời ngừng bón đạm.

7.4.2. Bệnh đạo ôn

Bệnh đạo ôn (Pyricularia disease) là bệnh phổ biến trên thế giới và nớc ta. Bệnh đợc phát hiện từ năm 1560 ở Ytalia. Sau đó ở Trung Quốc năm 1637, Nhật Bản-1760, Mỹ –1906 và ấn độ năm 1913,v.v...Nớc ta có từ năm 1921 ở Nam Bộ

(Vincens) năm 1951 ở Bắc Bộ (Roger).Năm 1955 phát sinh và gây hại nghiêm trọng ở nhiều tỉnh miền Bắc nớc ta với diện tích hàng trăm ngàn ha.

7.4.2.1. Triệu chứng

Trên lá mạ hình thành các đốm hình thoi nhỏ, màu nâu hồng hoặc nâu vàng, khi nặng có thể bị héo khô nh lửa đốt.

Trên lá lúa lúc đầu là chấm nhỏ vàng nhạt, mờ, về sau phát triển thành hình thoi, ở giữa có màu xám tro, xung quanh màu nâu sẫm.

Bệnh có thể xuất hiện trên bẹ lá đốt thân và cổ bông và trên hạt (Hình 7.20).

7.4.2.2. Vật gây bệnh

Bệnh đạo ôn do nấm Piricularia oryzae Cav. et Bri. thuộc bộ cuống bào tử, ngành phụ nấm bất toàn gây ra. Cuống bào tử hình ống có vách ngăn. Bào tử phân sinh hình quả lê có 2-3 vách ngăn ngang, không màu kích thớc 16-27 àm x 5,5- 12àm..

hình thành vòi bám. bào tử phát tán ban đêm nhièu hơn ban ngày nhiều nhất là trong 14 ngày đầu. Thời kỳ ủ bệnh là 4 ngày. Nấm tiết ra 2 loại chất đốc đẻ gây hại cây lúa là picolinic (C6H5NO2) và piricularin (C18H14N2O3). Ngoài ra còn có chất cumarin (C9H6O2) có khả năng kìm hãm cây lúa.

7.4.2.3. Quy luật phát bệnh

Bệnh đạo ôn phát sinh phát triển do sự tích luỹ nguồn bệnh, điều kiện khô hạn nấm có thể sống trong 6-28 tháng. Nguồn bệnh thờng có trong rơm rạ và hạt giống. Lây lan nhờ gió, nớc, côn trùng. Nấm đạo ôn a nhiệt độ tơng đối thấp. Nhiệt

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 138 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w