3. Mối quan hệ giữa bệnh cây với các môn học khác
3.2.1. Đặc điểm chung của sinh vật nhân nguyên thuỷ gây bệnh cây
3. 2. 1. 1. Hình thái và kết cấu
Hình thái của vi khuẩn có hình cầu, hình que và hình xoắn. Hầu hết vi khuẩn gây bệnh cây là hình que, kích thớc khoảng 0,5- 0,8x 1-3àm, nên gọi là vi khuẩn que (rod), vách tế bào vi khuẩn do polypeptid, lipid và protein tổ thành, ngoài vách tế bào có một lớp chất nhầy chủ yếu do polysacharid hình thành, tầng chất nhầy khá dày và cố định đó gọi là capsule. Vách tế bào vi khuẩn gây bệnh cây có một tầng nhầy không đều nhau nhng rất ít có capsule, trong vách tế bào có màng tế bào chất nửa trong suốt. Hầu hết vi khuẩn gây bệnh thực vật có lông roi (flagellum), lông roi đợc hình thành dới màng chất tế bào, xuyên qua vách tế bào và màng nhầy đến ngoài cơ thể, gốc lông roi có một bao lông. (Hình 3. 47).
Vị trí, số lợng lông roi khác nhau và là căn cứ để phân loại vi khuẩn. Vi khuẩn không có nhân cố định, chất nhân của nó tập trung ở giữa tế bào chất, hình thành một khu nhân hình bầu dục hoặc hình gần tròn, ở một số vi khuẩn còn có hạt
Một số loài vi khuẩn dạng que trong tế bào còn có bào tử nội sinh dạng bào mầm, bào mầm có khả năng đề kháng rất mạnh, vi khuẩn gây bệnh cây thờng không có bào mầm. Phản ứng nhuộm màu có tác dụng quan trong để giám định vi khuẩn, trong đó quan trọng nhất là phản ứng Gram. Hầu hết vi khuẩn gây bệnh cây có phản ứng Gram âm, một số có phản ứng Gram dơng.
Thể nguyên sinh thực vật không có vách tế bào, không có phản ứng Gram cũng không có lông roi và các kết cấu phụ khác. Chúng chỉ có 3 lớp màng ở mép ngoài cơ thể. Thể nguyên sinh thực vật bao gồm: Thể nguyên sinh thực vật (Phytoplasma), thể xoắn (Spiroplasma). Hình dạng kích thớc của thể nguyên sinh thực vật thay đổi rất lớn, nh hình tròn, hình bầu dục, hình chuông, hình quả lê, kích thớc 80-1000nm (hình 3. 49). Trong tế bào có thể ribonucleic và chất acid nucleic dạng sợi. Thể dạng xoắn hình sợi hầu hết giai đoạn chủ yếu của vòng đời là dạng xoắn, độ dài 2-4àm, đờng kính 100-200nm.
Hầu hết sinh vật nhân nguyên thuỷ sinh sản theo phơng thức phân chia. Khi phân chia thân thể hơi dài hơn, phần giữa hớng vào trong hình thành vách tế bào mới, cuối cùng tế bào mẹ tách ra hai tế bào con. Tốc độ sinh sản rất nhanh, trong điều kiện thích hợp 20 phút phân chia 1 lần. Thể nguyên sinh thực vật, nói chung hco rằng chúng phân chia theo kiểu phân chia, nẩy chồi hoặc nứt đoạn, thể xoắn khi sinh sản lại mọc chồi mọc ra nhánh mới, nứt đoạn mà hnhf thành tế bào.
Chất di truyền của sinh vật nhân nguyên thuỷ chủ yếu là tồn tại ADN trong nhân, nhng một số tế bào chất cũng có chất di truyền độc lập, nh hạt chất. Chất nhân và hạt chất cùng cấu thành tổ gen của sinh vật nhân nguyên thuỷ. Trong quá trình phân chia tế bào tổ gen cũng phân chia sau đó cùng phân phối vào trong 2 tế bào, từ đó bảo đảm tính di truyền ổn định các tính trạng.
Sinh vật nhân nguyên thuỷ thờng phát sinh biến dị, bao gồm biến dị hình thái, biến dị sinh lý và biến dị tính gây bệnh. Nguyên nhân tính biến dị đến nay vẫn cha rõ, nhng thông thờng có 2 biến dị. Một là sự đột biến, tỷ lệ đột biến tự nhiên của vi khuẩn rất thấp, thông thờng chỉ 1/ 100. 000. Nhng vi khuẩn sinh sản nhanh, lợng vi khuẩn lớn có thể làm tăng khả năng biến dị; một biến dị khác là thông qua phơng thức kết hợp, chuyển hoá, chất di truyền của 1 vi khuẩn vào trong cơ thể của vi khuẩn khác làm cho ADN phát sinh biến đổi cục bộ từ đó làm thay đổi tính trạng thế hệ sau.
3. 2. 1. 3. Đặc tính sinh lý
Trong quần thể sinh vật nhân nguyên thuỷ phần lớn vi khuẩn gây bệnh thực vật yêu cầu dinh dỡng không nghiêm khắc, có thể mọc trên môi trờng nhân tạo. Phần lớn khuẩn lạc mọc trên môi trờng thể rắn là màu trắng, màu trắng xám hoặc vàng. Nhng cũng có loại vi khuẩn ký sinh vào bó dẫn của cây lại rất khó mọc trên môi trờng nhân tạo (nh chi Xylella) hoặc không mọc đợc (nh chi Liberobacter). Thể nguyên sinh thực vật đến nay vãn không thể nuôi trên môi trờng, nhng thể xoắn lại có thể mọc đợc trên môi trờng khi có cortisol.
Phần lớn vi khuẩn gây bệnh đều là háo khí, một số ít yếm khí. Sự sinh trởng của vi khuẩn thích hợp ở độ trụng tính hơi kiếm (7,2) nhiệt độ thích hợp là 20-30oC, 33-40oC ngừng sinh trởng, 50oC chỉ sau 10 phút là chết hàng loạt.