Bệnh thối cổ rễ con

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 115 - 126)

4. 5.2 Động thái dịch bệnh

7.1.1. Bệnh thối cổ rễ con

Bệnh thối cổ rễ (damping off) còn gọi là bệnh đổ gục vì sau khi bị bệnh cây con đổ gục xuống hàng loạt. Bệnh rất phổ biến ở các vờn ơm cây con nông lâm nghiệp, đặc biệt là cây cây thông con. Nguyên nhân chủ yếu là do nấm, thông thờng có nấm lỡi liềm, nấm hạch sợi, cũng có cả nhân tố phi sinh vật nh ngập nớc, khô hạn, phân bón, dùng thuốc diệt có không hợp lý, tới nớc thải công nghiệp...Tỷ lệ bị bệnh lên tới 20-50%.

7.1.1.1. Triệu chứng

Bệnh thối cổ rễ do nấm lỡi liềm có đặc điểm là chức năng tế bào vỏ rễ bị mất đi, vỏ ngoài bị thối màu nâu đến màu đen, không hình thành rễ mới, phần trên bị héo, biến màu và chết. Những nơi ẩm ớt phần bị bệnh thành một lớp mốc màu hồng.

Một số loài cây con nh da, thông con...bộ rễ và cổ rễ phồng lên chứa nhiều n- ớc, về sau thối, mạch dẫn biến màu nâu thắt lại và đổ gục xuống, lá cây khô héo dần.

Bệnh có thể gây ra cho cả hạt giống, mầm hạt làm cho cây con không mọc lên đợc. Ngoài ra có hiện tợng cây chế đứng sau khi cây con hoá gỗ. Vì vậy bệnh có

Vật gây bệnh thối cổ rễ cây con là nấm bào tử lỡi liềm (Fusarium spp.) bộ nấm bào tử trần, ngành phụ nấm bất toàn gây ra. Trong đó nấm F. solani App. Et

Wollenw và F moniliforme Sheld. là chủ yếu. Ngoài ra còn một số loài nấm khác nh nấm bào tử liền Alternaria solani Sorauer., nấm mốc thối Pythium solani, nấm hạch sợi Rhizoctonia solani Kuhn. Trong các điều kiện môi trờng khác nhau.

Đặc điểm hình thái nh sau: sợi nấm có vách ngăn, hình thành hai loại bào tử phân sinh và bào tử vách dày. Bào tử phân sinh loại to hình lỡi liềm, không màu có 3-4 vách ngăn, kích thớc 22,4-46,4àm x 3,2-4,8àm; bào tử phân sinh loại nhỏ hình bầu dục, không màu có 1-2 vách ngăn kích thớc 5,76-13,4àm x 3,52àm. Bào tử vách dày hình thành trong mô rễ ở trên đỉnh sợi hoặc giữa sợi nấm, đờng kính 11àm. Về sau hình thành hạch nấm. Không thấy giai doạn hữu tính.

Do tính chuyên hoá của chúng, trên loài cây chủ khác nhau mà có các loài chuyên hoá nh nấm trên đậu ván là F. solani f.sp.phaseoli; trên cây da là F. solani f.

sp. cucurbitas; trên cây thông là F. solani f.sp.pinus... 7.1.1.3.Điều kiện phát bệnh

Nấm gây bệnh có thể sống trong đất trên 10 năm, bào tử vách dày có thể sống 5-6 năm. Phạm vi nhiệt độ là 13-35oC, nhệt độ thích hợp là 29-32oC.

Nấm bệnh có thể ngủ nghỉ hoặc sống hoại sinh trong đất và trở thành nguồn xâm nhiễm. Xâm nhập qua vết thơng, bào tử lây lan nhờ nớc ma, nứoc tới, canh tác...Mức độ kháng bệnh của cây khác nhau rất nhiều. Chúng phụ thuộc vào hàm lợng polyphenol và enzym peroxydaza.

Nhiệt độ và độ ẩm cao có lơi cho sự phát bệnh,đất liên canh, đất ẩm thấp, đất thịt khó thoát nớc, những năm trớc trồng rau da...đều là gây bệnh nặng. Phơng thức trồng cũng ảnh hởng đến bệnh., trồng dày thờng bị bệnh nặng.

7.1.1.4. Biện pháp phòng trừ

Do bệnh lan truyền trong đất, những loài cây kháng bệnh có tác dụng phòng trừ quan trọng. Vì vậy về sách lợc phòng trừ bệnh này nên lấy việc chọn cây kháng bệnh làm cơ sở, lấy kỹ thuật và sinh vật làm chủ đạo, dùng thuốc hoá học chỉ là hỗ trợ.

(1) Chọn cây kháng bệnh. bệnh thối cổ rễ thông thờng gây bệnh trên cây thông nhựa, ít gây bệnh trên thông Caribeae, có thể chọn lai tạo giống chống chịu bệnh.

(2) Xử lý hạt có thể dùng Triadimefon 0,25% hoặc dùng Chlorotalonil 0,2% để trộn hạt.

(3) Luân canh. Có thể luân canh với các loài cây chủ không bị bệnh, nh hành tỏi..thời gian luân canh cần thực hiện trong 3-4 năm.

(4) Tăng cờng quản lý đồng ruộng. Cần chú ý vén luống cao, rãnh thoát nớc sâu, xới xáo, hạn chế sự tích nớc sau khi ma, khi phát bệnh phải xới đất, đảo bầu thoáng khí. Nhổ bỏ cây bệnh, bốn bên rắc vôi bột đẻ phòng bệnh lây lan.

(5) Phòng trừ vật lý. Có thể dùng đèn tia tử ngoại xử lý rễ cây con trớc khi cấy vào bầu để tăng khả năng chống chịu. Đất đồng ruộng dùng tấm nilông che để phơi đất hiệu quả phòng trừ bệnh thối cổ rễ rất rõ rệt.

(6) Phòng trừ hoá học. Khi cây mới bị bệnh có thể dùng một số loại thuốc nh: Thophanate –methyl 0,2%; thuốc bột thấm nớc Carbendazim 0,2%, thuốc bột thấm nớc captan 0,2%;các thuốc trên cách 7-10 ngày phun 1 lần, phun 2-3 lần. Có thể trộn thuốc để dùng hiệu qủa sẽ tốt hơn..

(7) Phòng trừ sinh hoc. Dùng nớc chiết cây hành tỏi, cây vân hơng (Ruta

graveolens) để ức chế bào tử nấm lỡi liềm. Một số loài vi sinh vật nh vi khuẩn

đơn bào giả huỳnh quang, nấm mốc gỗ (Trichoderma) , nấm mốc xanh (Penicillium), vi khuẩn que (Bacillus) có tác dụng ức chế bào tử nấm lỡi liềm.

7.1.2. Bệnh rơm lá thông

Bệnh rơm lá thông (pine leaf blight) là bệnh phổ biến ở nớc ta. Những nơi gieo trồng thông đều có bệnh này. Tỷ lệ bị bệnh lên tới 80-100%. Bệnh có thể làm cho cây chết khô.

7.1.2.1. Triệu chứng

Ban đầu trên lá xuất hiện chấm màu vàng rồi lan rộng dần, Bệnh nặng có thể vàng thành từng đoạn. Lá héo vàng từ chấm vàng đến ngọn lá. Trên phần vàng lá khô dần thành máu nâu sẫm hoặc nâu xám,lá bệnh sau khi khô không rụng và xoăn lại. Trên phần khô xuất hiện các chấm đen nhỏ xếp song song với nhau thành đám.Đó là đống cuống bào tử và bào tử Các đám chấm đen không liên tục. Bào tử lây sang lá khác xâm nhiễm và gây ra trên nhiều lá. Hầu hết các lá xoăn quấn lại với

7.1.2.2. Vật gây bệnh

Bệnh rơm lá thông do nấm bào tử đuôi (Cercospora pini-densiflorae Hori et Nambu) thuộc bộ bào tử trần, ngành phụ nấm bất toàn gây ra. Chất đêm trên lá th- ờng mọc trong xoang khí khổng, cuống bào tử thành bó chìa ra từ khí khổng, màu nâu sẫm, hơi uốn cong, có 1-2 vách ngăn, kích thớc 10-45àm x2,5-5àm. Bào tử đơn bào, hình que hoặc roi, hơi uốn cong, có 2-5 vách ngăn, kích thớc 20-60 àm x3- 3,7àm, không màu hoặc vàng nhạt. Sinh sản hữu tính mới phát hiện là nấm

Mycosphaerella gibsonii H. Evans. 7.1.2.3. Điều kiện phát bệnh

Trong môi trờng PDA không hình thành bào tử nhng thêm ít đờng, pH 5-6, qua chiếu đèn huỳnh quang liên tục ở nhiệt độ 20-25oC sau 5 ngày nuôi đã hình thành nhiều bào tử. Nhiệt độ 18oC nảy mầm chậm, 25oC sau 4 giờ đã nẩy mầm. Nấm nây mầm thích hợp ở nhiệt độ 24-28oC, độ ẩm 95%, nếu khô ống mầm ngừng sinh trởng, sau 24 giờ nếu thêm giọt nớc lại tiếp tục sinh trởng. Chứng tỏ nấm bệnh này có khả năng chống chịu khô hạn.

Nấm qua đông bằng sợi nấm trong mô bệnh. Nếu lấy lá bệnh vùi trong đất khả năng sống tuỳ theo độ sâu khi vùi. Sau khi qua đông gặp điều kiện thích hợp hình thành bào tử phân sinh. Bào tử lây lan nhờ gió.

Cây con 2 năm lá bệnh già vào mùa xuân hè nhất là tháng 4-5 hình thành hàng loạt bào tử và là nguồn xâm nhiễm quan trọng, tháng 8-9 bệnh phát triển mạnh nhất, tháng 11 dần dần giảm xuống. Nhiệt độ và độ ẩm cao rất có lợi cho bệnh xâm nhiễm.

Cây thông mọc trong điều kiện đát mỏng,cày thô, giữ nớc kém, cây dày, sinh trởng kém bệnh thờng nặng. Những vờn liên canh, không loại bỏ cây bệnh, đất không cày sâu bệnh cũng rất nặng.

Bệnh phát sinh nhiều trên cây thông nhựa, sau 1-2 năm bệnh vẫn nhiều. Đối với thông đuôi ngựa tuy dễ bị bệnh nhng sau 2-3 năm bị bệnh, thậm chí 10 năm vẫn bị bệnh nhng bệnh nhẹ do sức đề kháng tăng lên. Đối với thông Caribbeae khả năng đề kháng tốt nên ít bị bệnh.

7.1.2.4. Biện pháp phòng trừ

(1) Nên chú ý chọn nơi đất tơi xốp, thoát nớc để làm vờn ơm, nếu có bệnh thì cần nhổ đốt đi hoặc chôn thật sâu xuống đất.

(2) Tăng cờng chăm sóc quản lý phải đảo bầu lúc thích hợp, tách bỏ cây bệnh ngăn chặn lây lan.

(3) Không dùng cây bị bệnh rơm lá đem trồng

(4) Trong thời kỳ phát bệnh cần kiểm tra kịp thời, nếu ít thì phải loại bỏ ngay, nhổ và đốt đi. Đồng thời cần phun thuốc nớc Borđô 1% hoặc tuzet (hỗn hợp Monzet, Zineb, Thiram), hoặc Benlate 0,1%, 5-7 ngày phun 1 lần, phun 3-4 lần.

7.1.3. Bệnh khô xám thông

Bệnh khô xám lá thông (pine grey blight) phân bố rất rộng trên cây thông trồng,ở các nớc nhiệt đới và á nhiệt đới chủ yếu trên thông đuôi ngựa , thông 3 lá, thông caribeae.Tỷ lệ cây bệnh có nơi lên đến 100%, ảnh hởng đến sinh trởng, cảnh quan và môi trờng.

7.1.3.1. Triệu chứng

Sau khi bị bệnh lá xuất hiện các đoạn vàng, về sau khô dần, ngọn lá thắt lại biến thánh màu trắng xám hoặc xám đen, có lúc uốn cong chỗ có đốm bệnh. Giữa phần bệnh và phần không bệnh có một giải viến màu đỏ nâu. Trên đốm bệnh có các chấm đen rải rác, đó là đĩa bào tử phân sinh. Khi ma ẩm đĩa bào tử hút nớc có dạng mực chảy ra hoặc hình thành chấm lồi tập hợp bào tử. Đốm bệnh xuất hiện trên lá ở

7.1.3.2. Vật gây bệnh

Bệnh khô xám lá thông do nấm bào tử lông roi (Pestalotiopsis funerea Desm.) thuộc bộ đĩa bào tử, ngành phụ nấm bất toàn gây ra. Đĩa bào tử vùi dới biểu bì, đờng kính 100-200àm. Bào tử phân sinh hình thoi, có 5 tế bào, 3 tế bào giữa màu nâu sẫm, 2 tế bào 2 đầu không màu, trên đỉnh có 3 lông roi (một ít có 2 hoặc 4 lông roi), lông roi dài 10-19àm, bào tử có kích thớc 15-25àm x7-10àm.

7.1.3.3. Điều kiện phát bệnh

Bào tử phân sinh khi độ ẩm cao, nhiệt độ 24-25oC, sau 2-3 giờ là nẩy mầm, sau 24 giờ tỷ lệ nẩy mầm đạt đến trên 70%, khi nẩy mầm bào tử có thể hình thành 1- 3 ống mầm.

Nấm thờng qua đông bằng bào tử và sợi nấm trong mô lá bệnh. Sau khi nẩy mầm hình thành bào tử lây lan nhờ ma và xâm nhiễm. Sợi nấm có thể xâm nhập thông qua khí khổng và vết thơng. Thời kỳ ủ bệnh là 7 ngày, sau –2 tuần là hình thành bào tử mới. Cho nên bệnh khô xám lá thông có tái xâm nhiễm nhiều lần. Khi lá kim mới đạt đợc 9-11cm triệu chứng bệnh thể hiện rõ nhất. Nhiệt độ 16oC, độ ẩm cao nhiều ma là bắt đầu phát bệnh, nhiệt độ thấp 11oC là ngừng phát triển. Vì vậy bệnh này ở nớc ta phát triển quanh năm.

(1) Biện pháp phòng trừ:

Hợp vi loài cây thông, trồng rừng hợp lý.

(2) Tăng cờng chăm sóc quản lý nâng cao tính chống chịu bệnh của cây thông. (3) Những lâm phần đã bị bệnh vào tháng 5 (khi lá kim mới mọc đợc 6-7cm) càn

phun thuóc Borđô 1% hoặc daconil 0,2% để phòng trừ bệnh.

7.1.4. Bệnh tuyến trùng thông

Bệnh tuyến trùng thông (Pine wilt nematode disease) có tính huỷ diệt rất lớn. Hơn 40 năm nay gây tổn thất lớn đối với thông ở Nhật Bản năm 1978 đã mất đi 243 x 104 m3 Năm 1987 ở Trung Quốc mất đi hơn 600.000 cây, nhiều vùng đã mất đi một sản lợng đáng kể. Việt Nam bệnh đã gây ra nghiêm trọng ở Lâm Đồng, Kon Tum, Thừa Thiên Húê, ảnh hởng rất lớn đến kinh tế, sinh thái môi trờng...

7.1.4.1. Triệu chứng

Trong các khu rừng ấm áp, sau khi bị bệnh tuyến trùng sau 2 tháng các lá mất đi màu tơi xanh, lợng hnụa bắt đầu giảm, lá biến màu; hầu hết lá biến thành màu nâu vàng, héo dần; cuói cùng cả cây biến thành màu nâu đỏ. Cây bị bệnh nói chung khoảng 1-2 năm sẽ bị chết khô. Ngoài ra nếu cây thông lúc đầu sinh trwngr tốt đột nhiên bị khô héo mà không thấy có vết thờng trên thân cây (Hình 7.4).

7.1.4.2.Vật gây bệnh

cạnh nấm còn có tuyến trùng gây bệnh yếu. Khi cây con 1-2 năm bệnh dễ phát sinh. Tại Việt Nam chúng phát sinh trên cây thông mọc 10 năm.

7.1.4.3. Điều kiện phát bệnh

Bệnh liên quan với các loài xén tóc, chủ yếu là loài xén tóc đen (Monochamus alternatus) và tuyến trùng. Vòng đời của tuyến trùng bao gồm sâu non, nhộng, sâu trởng thành. Mỗi một con cái có thể đẻ 100 trứng. Nhiệt độ dới 30oC hoàn thành một lứa chỉ cần 3 ngày. nhiệt độ 20o C ,cần 6 ngày, 15oC cần 12 ngày. Nhiệt độ thích hợp nhất là 25oC tuyến trùng mới có khả năng sinh sản.

Vòng đời tuyến trùng thông mỗi năm 2 chu kỳ, chu kỳ sinh sản và chu kỳ phân tán. Chu kỳ sinh sản trong mùa sinh trởng và đẻ liên tục trong thân cây xuất hiện các tuổi tuyến trùng non và tuyến trùng trởng thành, làm cho lợng tuyến trùng non tăng lên không ngừng. Kỳ phân tán là thời kỳ ngủ nghỉ và lây lan, bao gồm tuyến trùng non tuổi 3- 4 và tuyến trùng trởng thành. Lúc này hình thái, kết cấu và sinh lý sinh hoá phát sinh sự thay đổi và có chức năng đặc biệt.

Đến mùa thu đông cho đến mùa xuân năm sau tầng kitin tuyến trùng dày thêm, chất trong xoang đặc lại, trong ruột tích luỹ các giọt lipid. Khả năng chịu đói, chịu rét và khô hạn rất mạnh. Chúng tụ tập xung quanh buồng nhộng xén tóc. Tuyến trùng non lúc này ngoài tầng kitin dày ra, miệng và ngòi cũng bị thgoái hoá, đầu tròn hình con giun, trong ruột không có nguồn đờng nữa, bề mặt có một lớp keo để dính vào thân xén tóc. Khi xén tóc vũ hoá, chúng chui vào các lỗ thở của xén tóc, từ đó mà lan truyền sang cây thông, lột xác biến thành tuyến trùng trởng thành trở về chu kỳ sinh sản.

Xén tóc đen phân bố rộng rãi ở nớc ta, mỗi năm 2-3 lứa. Theo các tài liệu điều tra, trong rừng cây bị bệnh trên 80% xén tóc mang tuyến trùng. Bình quân mỗi con xén tóc có thể mang 16.312 con, lớn nhất là 90.000 con tuyến trùng. Các tháng 4-7 là thời kỳ xén tóc vũ hoá. Sau khi chui ra chúng thích ăn bổ sung trên ngọn cành non, sau 3-4 tuần chúng tìm cây sinh trởng yếu , cây chết hoặc cây khô để đẻ trứng. Mỗi con xén tóc có thể đẻ 200 trứng. Thời kỳ đẻ trứng khoảng 2 tháng. Phạm vi hoạt động trong vòng 100m, có khi vợt quá 1-2km. Thời gian hoạt động thờng vào buổi hoàng hôn, không hoạt động ban ngày.

Tuyến trùng xâm nhập vào cây khi xén tóc ăn bổ sung, chỉ có một ít xâm nhập khi xén tóc đẻ trứng. Sau khi xâm nhập, tuyến trùng lột xác thành trởng thành và bớc vào thời kỳ sinh sản. Do sinh sản nhanh nên chỉ trong 2 tuần là phân tác khắp cả cây. Các tế bào ống dẫn nhựa bị phá hoại, ảnh hởng đến quá trình sinh lý cây, tác dụng hô hấp tăng lên, tác dụng bốc hơi giảm. Sau 2 tháng cây thông héo vàng, mùa thu đông là chết. Cây chết lại tạo điều kiện cho xén tóc đẻ trứng.

Khả năng gây bệnh của tuyến trùng phụ thuộc vào loài thông. Nhật bản có 8 loài, ở Mỹ có 23 loài. ở nớc ta thông 3 lá bị bệnh nặng nhất, thông nhựa và thông đuôi ngựa ít bị hơn.

7.1.4.4. Các biện pháp phòng trừ

(1) Nghiêm khắc thực hiện chế độ kiểm dịch, nghiêm cấm vận chuyển cây con và gỗ thông (bao gồm gỗ tròn, gỗ xẻ) ra ngoài vùng bị bệnh.

(2) Tiêu diệt xén tóc đen lan truyền bệnh bằng cách:

(3) Đầu mùa xuân chặt hết các cây chết khô trong rừng. Khi chặt để lại gốc chặt thấp, bóc vỏ cây và đốt cành cây. Tập trung gỗ tròn ngâm nớc 100 ngày, hoặc xẻ mỏng (2cm), hoặc xông khói bằng thuốc CH3Br (40-60g/m3) trong 24 giờ.

(4) Trong mùa vũ hoá xén tóc phun padan 0,5% (mỗi cây phun 2-3kg)

7.1.5.Bệnh khô cành bạch đàn

Bệnh khô thân cành bạch đàn còn gọi là bệnh chết ngợc (die back). Lúc đầu gây bệnh trên ngọn sau đó lan rộng dần xuống dới thân cành. Bệnh nặng có thể làm cho cây chết đứng. Tỷ lệ cây bị bệnh có nơi lên tới trên 90% nh ở Đồng Nai, Thừa Thiên Huế.

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 115 - 126)

w