3. Mối quan hệ giữa bệnh cây với các môn học khác
4.3.2. Thời kỳ xâm nhập
Thời kỳ xâm nhập (infection period) là giai đoạn từ khi vật gây bệnh xâm nhập đến lập quan hệ ký sinh. Vật gây bệnh xâm nhập vào cây chủ bằng các con đ- ờng khác nhau. Thông thờng có 3 loại: vết thơng, lỗ tự nhiên và xâm nhập trực tiếp (hình 4. 1)
Xâm nhập qua vết thơng. Vết thơng có thể là do tự nhiên, cơ giới, sâu, động vật,nứt tự nhiên, con ngời. Tất cả virus thực vật, vi khuẩn và một số nấm kiêm ký sinh chỉ xâm nhập qua vết thơng. Cơ chế xâm nhập qua vết thơng thờng không nh nhau. Virus xâm nhập vào cây chủ không cần có tế bào chết chỉ cần vết thơng rất nhỏ. Nấm và vi khuẩn lại xâm nhập qua vết thơng bằng cơ chế khác nhau có loại chỉ nhờ vêt thơng mà xâm nhập,có loại lại còn phải lợi dụng chất dinh dỡng tiết ra để làm nguồn năng lợng bổ sung để tăng khả năng xâm nhập, nghĩa là lúc đầu hoại sinh trên vết thơng sau đó thông qua vết thơng xâm nhập vào mô khỏe.
Xâm nhập qua lỗ tự nhiên, khí khổng, bì khổng, thuỷ khổng, tuyến mật đèu là những lỗ tự nhiên cho vật gây bệnh xâm nhập. Bào tử hạ nấm gỉ sắt, bào tử động nấm mốc sơng. đều xâm nhập qua khí khổng, bào tử phân sinh của nấm loét than th- ờng xâm nhập qua bì khổng, vi khuẩn bệnh hại quả thờng xâm nhập qua tuyến mật. Phơng thức xâm nhập qua lỗ tự nhiên cũng khác nhau. Vi khuẩn di động trong nớc đẻ xâm nhập, bào tử Nấm thông qua nẩy mầm thành ống mầm mới xâm nhập vào khí khổng hoặc hình thành vòi bám và sợi xâm nhiễm để xâm nhập.
Xâm nhập trực tiếp. Xâm nhập trực tiếp là vật gây bệnh chọc thủng tầng cutin, tầng sáp, biểu bì và tế bào biểu bì để xâm nhập vào cây chủ. Rất nhiều loài nấm,tuyến trùng, cây ký sinh đều có khả năng xâm nhập này. Xâm nhập trực tiếp của nấm thờng là bào tử nẩy mầm hình thành vói bám tiết ra dịch nhầy, sau đó dới vòi bám hình thành sợi xâm nhiễm rất nhỏ và dùng áp lực rất mạnh chọc thủng tầng bảo vệ sau khi qua tầng biểu bì sợi xâm nhập lại khôi phục trở lại sợi nấm bình th - ờng.
Thời gian xâm nhập của vật gây bệnh rất ngắn có loại chỉ mấy giây, nói chung khoảng 2-3 giờ, rất ít dài đến 24 giờ. Virus và một số vi khuẩn sau khi tiếp xúc là xâm nhập ngay,nấm gây bệnh cây thờng phải nẩy mầm, thời gian nẩy mầm thờng chỉ sau mấy giờ.
Số lợng xâm nhập vào cây chủ thờng khác nhau. Một số loài nấm, vi khuẩn, tuyến trùng đều có thể xâm nhiễm cá thể. Ví dụ Nấm gỉ sắt chỉ cần 1 bào tử là có thể xâm nhiễm và hình thành hàng đống bào tử. Nhng một số vật gây bệnh phải số l- ợng cá thể lớn mới xâm nhiễm thành công, ví dụ nh bệnh khảm thuốc lá cần 104-105 cá thể mới hình thành đốm bệnh.
Điều kiện môi trờng ảnh hởng đến thời kỳ xâm nhập chủ yếu là độ ẩm và nhiệt độ. Độ ẩm ảnh hởng đến tốc độ nẩy mầm và xâm nhập, còn nhiệt độ ảnh hởng đến khả năng nẩy mầm và xâm nhập. Hầu hết nấm lây lan nhờ gió nếu độ ẩm cao càng có lợi cho khả năng xâm nhập, tỷ lệ nẩy mầm trong nớc càng cao. Vi khuẩn, một số Nấm có lông roi phải di chuyển trong nớc mới có điều kiện xâm nhập. Vì vậy độ ẩm là nhân tố quyết định đến sự xâm nhập. Nhiệt đô cũng là nhân tố quan trọng. Bào tử Nấm nẩy mầm thích hợp nhất là 20-25oC. Ví dụ nang bào tử nấm mốc sơng ơ rnhiệt độ 20-24oC chỉ cần 1 giờ là nẩy mầm, nếu 4oC phải mất 12 giờ. Ngoài ra ánh sáng cùng ảnh hởng nhất định đến khả năng xâm nhập, trogn đìeu kiện bóng tối khí khổng không mở khôgn có lợi cho sự xâm nhập.
sản và khuêch tán trong cây chủ, cũng là thời kỳ cây chủ điều động tất cả các nhân tố tích cực để đề kháng. Sau khi vật gây bệnh phát huy tác dụng gây bệnh cây chủ sẽ hình thành triệu chứng và kết thúc thời kỳ ủ bệnh.
Thời kỳ ủ bệnh của vật gây bệnh dài ngắn khác nhau, ngắn có thể chỉ mấy ngày, dài có đến 1 năm. Một số bệnh hại quả và bệnh hại cây gỗ có thể đến mấy năm. Kha rnăng dài ngắn phụ thuộc vào khả năng gây bệnh của vật gây bệnh, sức đè kháng của cây chủ và điều kiện môi trờng. Ví vậy thời ký ủ bệnh thờng có sự biến đổi. Trong đó điều kiện nhiệt độ môi trờng có tínhc hất quyết định. Nhiệt độ càng thích hợp với yêu cầu của vật gây bệnh thời kỳ ủ bệnh sẽ ngắn hơn, ngợc lại sẽ dài hơn.
Thời kỳ ủ bệnh dài hay ngắn có quan hệ mật thiết với khả năng gây dịch bệnh. Thời kỳ ủ bệnh ngắn khả năng xâm nhiễm lặp lại sẽ nhiều lần bệnh dễ gây dịch.
4. 3. 4. Thời kỳ phát bệnh
Thời kỳ phát triển tiếp theo sau khi xuất hiện triệu chứng là thời kỳ phát bệnh. Bệnh phát sinh nặng hay nhẹ phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh sinh trởng của cây chủ, nhiệt độ. Lúc này vật gây bệnh từ sinh trởng dinh dỡng chuyển sang giai đoạn sinh trởng sinh sản hình thành các loại bào tử và các thể sinh sản khác. Nói chung bộ phận bị bệnh nằm trong phạm vi phát triển của triệu chứng bệnh, nh bệnh đốm lá. Nhng cũng có những bệnh không cùng phát triển nh các bệnh thối rễ triệu chứng lại biểu hiện ở trên cây.
Nghiên cứu quá trình xâm nhiễm và quy luật xâm nhiễm của bệnh cây có ý nghĩa quan trọng trong việc dự tính dự báo và phòng trừ bệnh cây. Cũng có nhiều tác giả chia quá trình xâm nhiễm ra 3 thời kỳ hoặc 5 thời kỳ, nhng đều là phục vụ cho việc phân tích nghiên cứu. Trong tự nhiên quá trình phát triển bệnh là liên tục.
4. 4. Tuần hoàn bệnh cây
Tuần hoàn bệnh cây (deasease cycle) hay chu trình bệnh cây là quá trình từ khi bệnh xâm nhiễm muà trớc đến tái xâm nhiễm mùa sau. Chúng bao gồm các khâu qua đông (qua hạ), lây lan bệnh, sơ xâm nhiễm và tái xâm nhiễm. Cắt đứt một khâu nào đó đều có thể đạt đợc mục đích phòng trừ.
4. 4. 1. Qua đông (qua hạ) của vật gây bệnh
Khi kết thúc một mùa sinh trởng của cây chủ, vật gây bệnh cũng ngừng sinh trởng. Cho nên qua đông và qua hạ là một quá trình tự bảo vệ nòi giống để tồn tại theo dạng ngủ nghỉ. Nơi qua đông có thể trong đất, trên cây, trong trong hạt giống và cơ quan sinh sản, trên xác cây bệnh, và trên côn trùng theo phơng thức ký sinh, ngủ nghỉ, hoại sinh.
4. 4. 1. 1. Cây bệnh
Vật gây bệnh có thể qua đông trên cây chủ sống nhiều năm, 2 năm hoặc 1 năm. Bệnh của nhiều loài cây ăn quả có thể qua đông trong các đốm bệnh của cành bị bệnh. Các virus có thể qua hạ trên cây bệnh. Các bệnh trên đất bảo vệ cũng có thể qua đông trên cây bệnh.
4. 4. 1. 2. Hạt giống và các cơ quan sinh sản khác
Ngoài hạt giống ra bệnh có thể qua đông trên củ, và cây con. Phơng thức mang bệnh của chúng có sự khác nhau. Có loại khi thu hoạch để lẫn vào hạt nh hạt dây tơ hồng, có loại dính trên bề mặt hạt nh bào tử phân sinh bệnh thán th (loét than), sợi nấm bệnh vân nâu cà. có loại qua đông trong củ nh khoai tây, hành tỏi, một số loại cây con và vật liệu vân chuyển trở thành trung tâm phát bệnh vfa lây lan đi xa. Công tác kiểm dịch thực vật, xử lý hạt và các vật liệu vận chuyển trở thành những biện pháp mấu chốt để hạn chế sự lây lan bệnh nguy hiểm, là phơng pháp phòng bệnh rất quan trọng.
4. 4. 1. 3. Xác cây bệnh
Xác cây bệnh bao gồm cành khô, lá rụng, quả rụng, gốc chết. Phần lớn Nấm và vi khuẩn đều sống trên xác cây bệnh sống theo phơng thực hoại sinh. Virus cũng thờng ngủ nghỉ trên xác cây bệnh. Xác cây bệnh cùng gây tác dụng bảo vệ nhất định đối với vật gây bệnh, nhng cũng có thể cung cấp điều kiện dinh dỡng làm nguồn năng lợng cho vật gây bệnh sinh sản. Khi xác cây bệnh phân giải và mục rữa, vật gây bệnh cũng bị chết, cho nên vật gây bệnh tồn tại nhanh hay chậm phụ thuộc vào khả năng xác cây bệnh bị phân giải nhanh hay chậm.
4. 4. 1. 4. Đất và phân
Đất là nơi qua động và qua hạ của vật gây bệnh. Các vật gây bệnh thờng dùng phơng thức hoại sinh và hình thức ngủ nghỉ trong đất. Các nang bào tử, bào tử noãn, bào tử đông, tuyến trùng đều tồn tại trong đất, khi gặp điều kiện độ ẩm cao mới hoạt động. Cho nên điều kiện đất khô thời gian ngủ nghỉ dài. Thông thờng vật gây bệnh sống trong đất đợc chia ra 2 loại: sống nhờ và sống định c. Loại sống nhờ tồn tại cùng với sự tồn tại của xác cây bệnh, khi xác cây bệnh bị phân giải thì chúng không thể sống độc lập đợc. Các loài nấm và vi khuẩn kiêm hoại sinh (ký sinh mạnh) thuộc loại này. Những loài sống định c có tính thích ứng mạnh với đất có thể sống độc lập và lâu dài đồng thời có thể sinh sản, nh các nấm hoại sinh,nấm hạch
Cùng trên một mảnh đất nếu liên canh 1 loài cây, số lợng vật gây bệnh sẽ tích luỹ nhiều làm cho bệnh phát sinh nghiêm trọng hơn. nh bệnh thối cổ rễ, bệnh tuyến trùng. Nếu tiến hành luân canh hoặc trồng xen hợp lý sẽ giảm nhẹ bệnh.
Các bào tử ngủ nghỉ có thể trực tiếp rơi vào trong phân, có thể lẫn vào xác cây. Cho nên sử dụng phân cha hoai có thể có nhiều loài Nấm qua đông hoặc qua hạ, làm nguồn xâm nhiễm cho cây. Một số xác cây bệnh dùng làm thức ăn gia súc sau khi thông qua đờng tiêu hoá vẫn có thể còn sức sống, từ đó tăng vật gây bệnh trong phân, nấm bệnh trong phân hữu cơ ủ hoai mới có thể chết, đây là biện pháp quan trọng trong phòng trừ bệnh cây.
4. 4. 1. 5. Côn trùng và vật môi giới khác
Côn trùng có thể mang nấm vi khuẩn đẻ làm nguồn lây lan, cũng là nơi qua đông của chúng. Vi khuẩn gây bệnh khô héo da có thể sống trong bọ lá để sống và qua đông (Hình 4. 2)
4. 4. 2. Sự lây lan của vật gây bệnh
Vât gây bệnh có thể lây lan bằng nhiều phơng thức, ngời ta chia ra 3 phơng thức sau: lây lan tự nhiên, lây lan chủ động và lây lan nhân tạo
4. 4. 2. 1. Lây lan tự nhiên
Các động lực tự nhiên nh gió,ma, dòng chảy, các hoạt động của côn trùng và động vật đều là sự lây lan tự nhiên. Chúng có thể đa vật gây bệnh từ nơi qua đông đến cây ngoài đồng ruộng và chuyền đến cây khác, làm cho bệnh phát triển thành dịch. Phơng thức lây lan chủ yếu trong trạng thái tự nhiên gồm:
(1)Lây lan nhờ gió. Nói chung số lợng bào tử nấm rất nhỏ, nhẹ gió có thể mang đi
xa. Bào tử có thể mang đến nơi cao 10km, xa 1000km. Nên chúng có thể gây bệnh khắp mọi nơi. Các vi khuẩn, virus, tuyến trùng trong các đất bụi hoặc mẩu mô bệnh
cũng có thể bay theo gió. Tuy nhiên vật gây bệnh lây lan theo gió không phải đều có thể gây bệnh, một số trong quá trình lây lan bị chết đi. Cự ly lây lan hữu hiệu liên quan với khả năng chịu đựng của vật gây bệnh, tính kháng bệnh của cây chủ, hớng gió, tốc độ gió, độ ẩm, nhiệt độ và các nhân tố khác.
Do vật gây bệnh lây lan rộng, cự ly xa nên phòng trừ gặp nhiều khó khăn, nói chung cần phải chọn những loài cây chống chịu bệnh.
(2) Lây lan nhờ nớc ma. Một số loài nấm vi khuẩn và tuyến trùng có thể lây lan nhờ
nớc ma. Nh bào tử phân sinh của bộ nấm vỏ cầu và bào tử nấm đĩa đen trong điều kiện khô hạn rất khó lây lan, mà chỉ trong nớc ma hoà tan chất keo của nấm làm cho bào tử hoà vào trong nớc ma rồi mới té ra ngoài. Rất nhiều loài vi khuẩn cũng thông qua nớc ma để lây lan.
Một số loài nấm gây bệnh nh bệnh mốc thối, bệnh thối cổ rế, bệnh thối nhũn thờng thông qua nớc ma và dòng chảy để lây lan, cự ly lây lan thờng không xa, trong phòng trừ cần chú ý khống chế vật gây bệnh hạn chế việc tháo nớc từ ruộng đã bị bệnh.
(4)Lây lan nhờ côn trùng và động vật khác. Hầu hết các bện virus, phytoplasma, đều
lây lan nhờ côn trùng trong đó có rệp, ve lá, bọ trĩ, rận gỗ. Một số loài nấm và vi khuẩn cũng lây lan nhờ côn trùng nh bọ nhảy có thể lây lan bệnh thối rau cải. Chim cũng có thể lây lan hạt cây tầm gửi.
4. 4. 2. 2. Lây lan chủ động
Các loại bào tử động của nấm, vi khuẩn, tuyến trùng đều có thể di chuyển trong đất, các sợi nấm và bó nấm hình rễ có thể sinh trởng kéo dài trong đất. Hiện t- ợng này đều là lây lan chủ động. C ly lây lan của chúng thờng không xa mà chỉ có tác dụng bổ sung nhất định.
4. 4. 2. 3. Lây lan nhờ con ngời
Mọi hoạt động của con ngời đều ảnh hởng đến sự lây lan của vật gây bệnh, nh vận chuyển hạt giống, bao gói vận chuyển nông sản phẩm cũng gây ra sự lây lan tầm xa.
Trong qúa trình thao tác nh bón phân, tới nớc, gieo hạt, trồng cây, tỉa cành, tiếp ghép. đều có thể lây lan bệnh.
4. 4. 3. Sơ xâm nhiễm và tái xâm nhiễm
Sau khi vật gay bệnh qua đông, qua hạ thông qua con đờng lây lan truyền đến cây mới sinh trởng gây ra lầm xâm nhiễm đầu tiên gọi là sơ xâm nhiễm. Những cây bị xâm nhiễm ban đầu trong mùa sinh trởng hoàn thành quá trình xâm nhiễm lại sản sinh ra hàng loạt cơ quan sinh sản lại lây lan, xâm nhiễm, phát bệnh rồi lại lây lan xâm nhiễm. Các lần xâm nhiễm sau gọi là tái xâm nhiễm. Một số loài không có tái xâm nhiễm nh bệnh xoăn lá đào, có loài chỉ 1 lần tái xâm nhiễm nhu bệnh rụng lá thông, có loài có nhiều lần tái xâm nhiễm nh bệnh mốc song, bệnh phấn trắng, bệnh gỉ sắt. Số lần tái xâm nhiễm phụ thuộc vào thời kỳ ủ bệnh dài hay ngắn. Số lần tái xâm nhiễm cho ta một sách lợc và phơng pháp phòng trừ thích hợp. Những loại chỉ có sơ xâm nhiễm ta chỉ cần tím biện pháp diệt nguốn sơ xâm nhiễm là đủ, còn đối với loại xâm nhiễm nhiều lần ta cần ngoài việc phòng trừ tái xâm nhiễm mà còn phải có biện pháp khống chế sự phát triển và lây lan của bệnh.
Tuần hoàn xâm nhiễm khác với vòng đời của vật gây bệnh. Ví dụ vòng đời của nấm là từ một bào tử đến một bào tử bao gồm giai đoạn vô tính và hữu tính phần lớn chúng hoàn thành trên cơ thể cây chủ; còn tuần hoàn của bệnh lại bao gồm cả quá trình xâm nhiễm, lây lan và qua đông qua hạ của vật gây bệnh, từ mùa sinh tr- ởng nàu đến mùa sinh trởng khác. Tuy nhiên chúng có mối liên hệ với nhau. Nghiên cứu tuần hoàn xâm nhiễm cần phải tím hiểu vòng đời vật gây bệnh, cho nên nghiên cứu vòng đời là cơ sở của nghiên cứu tuần hoàn xâm nhiễm.
Nghiên cứu tuần hoàn xâm nhiễm là vấn đề trung tâm của bệnh cây là căn cứ để đề ra phơng pháp phòng trừ, nắm vững khâu yếu của chúng, đề ra biện pháp hữu hiệu, cắt đứt tuần hoàn xâm nhiễm, mới có thể đạt đợc mục đích phòng trừ (Hình 4. 4).
4. 5. Dịch bệnh cây
Trong quần thể thực vật bệnh hại phát sinh nghiêm trọng trên diện tích lớn gây ra tổn thất lớn cho sản xuất đợc gọi là dịch bệnh. Những bệnh thành dịch đợc