Bệnh khô héo da

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 148 - 153)

4. 5.2 Động thái dịch bệnh

7.4.3. Bệnh khô héo da

Bệnh khô héo da (Melon wilt) là bệnh phổ biến trên các loại da nớc ta, tỷ lệ bị bệnh 10-30% có nơi lên tới 80-90%.

7.4.3.1.Triệu chứng

hiện bệnh, mới đầu cây héo, gần nh hiện tợng thiếu nớc, sau mấy ngày cây héo rủ xuống. Thân nứt ra, chảy ra một nớc keo nâu vàng, rễ bị thối nâu, cắt thân cây có vệt nâu. Trong điều kiện ẩm ớt hình thành một lớp mốc trắng hoặc hồng (Hình 7.22).

7.4.3.2. Vật gây bệnh

Bệnh khô héo da do nấm lỡi liềm Fusarium oxysporum Schlecht. và F.

bulbigenum Cooke et Mass. Thuộc ngành phụ nấm bất toàn gây ra. Ngoài ra còn có

nhiều biến loài khác nhau. Bào tử có 2 loại loại hình lỡi liềm có 1-5 vách ngăn, đỉnh dài nhọn kích thớc 15-47,5àm x 3,5-4,0àm.Bào tử vách dày ở đỉnh hoặc giữa bào tử, hình tròn màu vàng nhạt đờng kính 5-13àm.Bào tử nhỏ hình bầu dục dài đơn bào hoặc 2 tế bào, kích thớc 5-13àm x2,5-4,0àm.

7.4.3.3. Quy luật phát bệnh

Nấm bệnh sống trong đất hoặc xác cây bệnh có thể bằng bào tử vách dày hạch nấm và có thể sống trong 5-6 năm, sợi nấm và bào tử phân sinh có thể qua đông trên xác cây bệnh. Khi gặp cây chủ thông qua vết thơng bộ rễ xâm nhập vào mạch dẫn làm cho cây héo dần.

Cơ chế gây bệnh có thể có 2 mặt (1) Sợi nấm làm tắc ống dẫn tiết ra enzym pectinaza và xenluloza kích thích tế bào bên mà gây ra tắc mạch. (2) Nấm tiết ra

Bệnh lây lan nhờ thao tác con ngời, nớc ma, côn trùng và tuyến trùng dới đất. Bệnh hàng năm tích luỹ do liên canh, chứa nhiều bào tử trong đất. Những nơi thấp trũng, thoát nớc kém, canh tác thô, bộ rễ kém phát triển, sâu dới đất và tuyến trùng nhiều bệnh thờng rất nặng.

Loại da khác nhau tỷ lệ bị bệnh cũng khác nhau.

7.4.3.4. Biện pháp phòng trừ

(1) Chọn lai tạo các giống da kháng bệnh là biện pháp nâng cao sản lợng, kháng bệnh tốt.

(2) Cày sâu, phơi ải đất, luân canh, vệ sinh vờn để giảm bớt nguồn bệnh.

(3) Ghép cây đẻ lai tạo giống kháng bệnh. Lấy da dại làm gốc ghép, lát da tăng sản làm cành ghép ta sẽ có dợc giống kháng bệnh và năng xuất.

(4) Phòng trừ hoá học. Xử lý hạt bằng carbendazim (bavistin) 0,2%. Xử lý đất bằng hymexazol 100kg trộn 1200kg đất rải trên 1ha, cày lật 13-20cm. Phủ lớp nilông trng 12 ngày, hoặc dùng carbendazim 1% bón vào hố trồng; trong mùa phát bệnh dùng carbendazim 0,1-0,2% phun vào gốc cây.

(5) Phòng trừ sinh học. Dùng nấm mốc gỗ Trichoderma trộn hạt hoặc đất có thể ức chế bệnh khô héo da. Ngời ta dùng Trichoderma trộn với 20% bột ngô, 1% bột rong, 1,5% CaSO4 và 0,5% K2KPO4 bón vào đất có thể phòng trừ bệnh khô héo da đạt 92%.

7.4.4. Bệnh mốc xám cây họ cà

Bệnh mốc xám (grey mould) phát sinh rất phổ biến trên nhiều loại cây nh cà, da, ớt, trắc bách.Đặc biệt là cây họ cà . Tỷ lệ bị bệnh có thể đén trên 50%, ảnh hởng đến sản lợng trớc khi thu hoạch.Ngoài ra chúng còn gây ra bệnh lụi hoa.

7.4.4.1. Triệu chứng

Bệnh chủ yếu ở trên cây con. Trong điều kiện thích hợp bệnh có thể gây hại lá, thân, cành, hoa và qủa. Ban đầu xuất hiện bệnh trên những lá gần mặt đất rồi lan rộng đến lá, hoa và qủa. Lúc đầu có đốm màu nâu, lan rộng và thối. Cành bị bệnh sẽ làm cho cành nhánh chết khô. Trên lá bị đốm sẽ có lớp mốc xám (Hình 7.23).

7.4.4.2. Vật gây bệnh

Bệnh mốc xám do nấm bào tử chùm nho (Botrytis cinerea Pers. Ex Fr.) thuộc nành phụ nấm bất toàn gây ra. Thể sợi nấm màu trắng có vách ngăn, cuống bào tử mọc chùm, bào tử phân sinh tụ tập ở đỉnh, hình cầu đến hình trứng ngợc, bề mặt nhẵn, không màu, khi tụ tập lại thành màu nâu. Hạch nấm màu đen, dẹt. Xâm nhiễm bằng bào tử vô tính. Giai đoạn hữu tính hình thành nấm đĩa (Botryotinia fuckeliana Whetzel). Đĩa mọc trên hạch Nấm, túi hình ống, sợi bên có vách ngăn. Bào tử hình trứng đến bầu dục, đơn bào, không màu. Trong tự nhiên khó hình thành cơ quan sinh sản hữu tính hoặc không có tác dụng gây bệnh.

7.4.4.3. Quy luật phát bệnh

Thể sợi nấm và bào tử phân sinh qua đông trên xác cây bệnh và trong đất, chúng sống rất ngắn chỉ 4-5 tháng. Mùa xuân năm sau khi gặp điều kienẹ thích hợp hạhc Nấm nẩy chồi hình thành cuống bào tử và bào tử . Bào tử trong tự nhiên trải qua 138 ngày vẫn có thể nẩy mầm xâm nhiễm. Nấm lây lan nhờ gío, ma. Hạch Nấm có thể thông qua phân bón để lây lan. Xâm nhập qua vết thơng.

Bệnh mốc xám là bệnh ký sinh yếu, những cây kháng bệnh chúng khó xâm nhiễm, cây sinh trởng yếu thờng dễ bị bệnh. Nhiệt độ thích hợp cho bào tử nẩy mầm là 13-25oC. độ ẩm cao dễ phát bệnh và hình thành mốc xám.

7.4.4.4. Biện pháp phòng trừ

Chủ yếu là khống chế nhiệt ẩm độ, kịp thời phun thuốc bảo vệ, ngăn chặn sự lây lan của bệnh.

(3) Phòng trừ sinh thái nh che bóng, tăng nhiệt độ, thoáng gió, ban đêm bịt kín gió, ban ngày thông gió.

(4)Phòng trừ hoá học Dùng thuốc khói 45% daconil mỗi ha dùng 3750g, xông trong 4 giờ, chiều tối phun thuốc bột 5% daconil hoặc 10% thuốc khử mốc. Phun mù 0,1% topsin hoặc bavistin phun 2-3 lần cách nhau 10 ngày.

(5)Phòng trừ sinh học Có thể dùng nấm mốc gỗ (Trichoderma spp.) để phòng trừ

C Câu hỏi ôn tập chơng VII

1, Hãy nêu triệu chứng, vật gây bệnh, quy luật phát bệnh và biện pháp phòng trừ của các bệnh khô xám lá thông, thối cổ rễ cây con, rơm lá thông, tuyến trùng hại thông, khô lá keo, đốm than cam quýt, thảm nhung vải, gỉ sắt cà phê, phồng lá sở, tua mực quế, đạo ôn lúa, khô héo da? Liên hệ thực tiễn sản xuất

Những tài liệu tham khảo chính

1.Đờng Hồng Dật. Khoa học Bệnh cây,NXBNN, Hà Nội 1973 2.Lê Lơng Tề. (Chủ biên) Bệnh cây. NXBNN. Hà nội 1977

Nguyễn Công Thuật. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh cây trồng, NXBNN, Hà Nội 1996 3.Lê Lơng Tề, Vũ Triệu Mân (chủ biên) Bệnh cây nông nghiệp, NXBNN, Hà Nội- 1998

4.Trần Quang Hùng . Thuốc Bảo vệ thực vật,NXBNN. Hà Nội. 1995 5.Trần Văn Mão, (chủ biên) Quản lý bảo vệ rừng, NXBNN, Hà Nội 1993 6.Trần Văn Mão, Bệnh cây rừng, NXBNN, Hà Nội 1998

7.Trần Văn Mão, Nguyễn Thế Nhã, Phòng trừ sâu bệnh cây cảnh, NXBNN, Hà Nội- 2002

8.Trần Văn Mão. Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích (Tập II) NXBNN, Hà Nội –2002.

9.Trần Thế Tục, Cây ăn qủa, NXBNN, Hà Nội, 1998.

10.Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hội thảo về quản lý rừng bền vững. Hà Nội, 2002 11.Vụ Khoa học công nghệ, Kiến thức Lâm nghiệp xã hội. NXBNN, Hà Nội, 1994. 12.Viện Bảo vệ thực vật. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học. 1990-1995. NXBNN, Hà Nội, 1995

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 148 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w