Điều tra bệnh cây

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 89 - 92)

4. 5.2 Động thái dịch bệnh

5.1. Điều tra bệnh cây

Mục đích điều tra bệnh cây là đánh giá tình hình phân bố, mức độ bị bệnh, tỷ lệ tổn thất và tổn thất sản lợng thực tế để tiến hành phòng trừ.

Nội dung điều tra bao gồm điều tra sơ bộ nhằm nắm vững khái quá tình hình bệnh hại tại khu vực điều tra và điều tra tỷ mỷ nhằm xác định các chỉ tiêu trên đối với một loại bệnh chủ yếu.

Các bớc điều tra bao gồm chuẩn bị, ngoại nghiệp và nội nghiệp. Công tác chuẩn bị bao gồm chuẩn bị các tài liệu liên quan đến bệnh cây, các dụng cụ điều tra, các bảng biểu cần thiết. Công tác ngoại nghiệp bao gồm điều tra sơ bộ và điều tra tỷ mỷ ngoài thực địa. Công tác nội nghiệp bao gồm việc chỉnh lý các số liệu điều tra, xác định các mẫu vật,viết báo cáo điều tra.

Tuỳ từng đối tợng điều tra mà nội dung điều tra có sự khác nhau. đối với vờn ơm cần có các tài liệu về địa hình, loại đất, năm lập vờn ơm, loại cây trồng trớc đó. Đối với rừng trồng cần tìm hiểu loài cây trồng, xuất xứ, điều kiện canh tác, kỹ thuật trồng. Phơng pháp đặt ô tiêu chuẩn cho vờn ơm thờng là 1m2, cho rừng trồng thờng là 600-1000m2 làm sao bảo đảm trong ô có trên 100 cây.

Điều tra tỷ mỷ trên ô tiêu chuẩn cần có số liệu chính xác về tỷ lệ cây bệnh, mức độ bị bệnh, mức độ tổn thất của bệnh và ảnh hởng của bệnh đến sản lợng thực tế. Các ô tiêu chuẩn phải đại diện cho loài bệnh, tỷ lệ và mức độ tổn thất, có thể đặt theo ô bàn cờ, ô trên đờng chéo, ô song song, ô trên tuyến phóng xạ rồi rẽ đôi. Số l- ợng ô tuỳ theo diện tích của khu điều tra mà lấy khoảng 0,1-0,5% diện tích. Diện tích ô tiêu chuẩn đối với rừng thuần loài và bệnh hại lá là 0,05-0,1ha, bệnh hại thân cành 0,25-1ha. Trên ô có thể chọn cây tiêu chuẩn, chọn cành, chọn lá tiêu chuẩn, chọn quả. để điều tra tuỳ theo loại bệnh hại rễ, thân cành, lá hay quả.

Trong ô tiêu chuẩn cần ghi chép các mục sau: Các nhân tố rừng (tổ thành, tuổi rừng, chiều cao, độ tàn che, cây dới, thực bì, địa thế địa hình, tính hình vệ sinh rừng)

Điều tra từng cây xác định xem xét tính hình bệnh hại, sâu hại, thống kê tỷ lệ cây bệnh (mật độ tơng đối)

Rút mẫu ngẫu nhiên hay cơ giới, theo đờng chéo, chữ Z, song song, bàn cờ. để chọn cây tiêu chuẩn khoảng 10-20 cây. Trên mỗi cây chọn lá, cành tiêu chuẩn để điều tra bệnh hại lá hoặc bệnh hại thân cành.

Các công thức đợc tính khi tiến hành điều tra ngoại nghiệp và nội nghiệp bao gồm:

- Xác định phân bố, tính tỷ lệ cây bệnh theo công thức sau:

P(%) =100. n/N

Trong đó P(%) là tỷ lệ cây bệnh; n là số cây bị bệnh; N là tổng số cây điều tra. Thông thờng trong điều tra bệnh cây nếu tỷ lệ cây bệnh 0-10% đợc xác định là phân bố cá thể; 10-20% là phân bố cụm; 20-30% là phân bố đám và trên 30% là phân bố đều.

Tuy nhiên còn cần phải xem xét cụ thể, vì do đặc điểm lây lan của bệnh trên từng đối tợng cây rừng và tuổi cây rừng. Thờng có các loại phân bố: phân bố đều hay nhị thức dơng; phân bố ngẫu nhiên hay phân bố Poisson; phân bố cụm hay phân bố Neyman, phân bố tụ đàn hay phân bố nhị thức âm.

Nghiên cứu phân bố bệnh cây giúp ta tìm hiểu đặc điểm lây lan của bệnh, đặc tính sinh vật học của bệnh đồng thời có thể xử lý các số liệu nghiên cứu và là căn cứ khoa học để xác định phơng pháp điều tra rút mẫu chính xác.

-Xác định mức độ bị bệnh. Tuỳ theo yêu cầu mà lấy mẫu điều tra khác nhau nh tán cây là đơn nguyên, lấy cành làm đơn nguyên, lấy tán làm đơn nguyên, lấy lá hoặc cụm lá làm đơn nguyên. Nếu lấy bệnh hại lá làm đối tợng điều tra thì ta chọn một số

khác nhau, trên mỗi cành chọn một số lá tiêu chuẩn. Tổng số lá điều tra trên cây trên 30 lá. Trên mỗi lá đợc phân cấp bị hại nh sau:

Cấp 0:lá không bị hại; cấp I : diện tích lá bị hại dới 1/4; cấp II: diện tích lá bị hại 1/4-1/2 ; cấp III: diện tích lá bị hại 1/2-3/4; cấp IV: bị hại trên 3/4.

Thống kê số lá bị hại theo các cấp rồi tính theo công thức sau:

R(%) = nv. 100/NV

Trong đó R(%) là mức độ bị hại; n là số lá ở mỗi cấp; v là số cấp; N là tổng số lá điều tra, V là số cấp cao nhất.

Nếu R(%) từ 0-5% ở mức độ khoẻ; 6-20% mức độ nhẹ; 21-35% -vừa; 36-50%-nặng; >50%- rất nặng.

Đối với bệnh hại thân cành và bệnh hại qủa cần phải chia nhỏ hơn nh sau: R(%) từ 0-5%-khỏe; 6-10% nhẹ; 11-20% vừa; 21-30% nặng; > 30%- rất nặng. Tính chỉ số tổn thất nh sau:

DI = P(%) x R(%)

Thông thờng nếu chỉ số tổn thất 0,1-0,3 ở mức tổn thất ít cần áp dụng các biện pháp phòng bệnh; 0,3-0,5 tổn thất vừa, cần áp dụng biện pháp phòng và trừ cục bộ và >0,5 là tổn thất nhiều cần áp dụng các biện pháp phòng trừ ngay.

Tính hệ số tổn thất nh sau:

Q =(A-E). 100/ A

Trong đó Q là hệ số tổn thất; A là sản lợng (theo trọng lợng sản phẩm hoặc theo khối gỗ, D,H) bình quân 1 cây không bị bệnh (hoặc bị bệnh nhẹ); E là sản lợng (theo trọng lợng sản phẩm hoặc theo khối gỗ, D,H) bình quân cây của cây bị hại (hoặc bị hại nặng).

Tỷ lệ tổn thất sản lợng có thể dùng công thức:

C = (QxP)/100

Trong đó L là tổn thất sản lợng (trọng lợng hoặc D. H); A là sản lợng bình quân cây không bị hại (hoặc nhẹ) M là số cây trên đơn vị diện tích (ha); C là tỷ lệ tổn thất sản lợng.

Thống kê điều tra mức độ bị hại và mức độ tổn thất thờng không nh nhau, theo đặc điểm của bệnh hại. Ví dụ khi xác định sản lợng hạt lúa, hạt ngô thì ta lấy trọng lợng nghìn hạt với mức độ bị hại theo diện tích. Để xác định mức độ tổn thất. Ví dụ: Xác định tổn thất bệnh bạc lá lúa nh biểu sau:

Cấp bệnh Mức độ bị hại Trọng lợng nghìn hạt Tỷ lệ tổn thất 0 1 2 3 4 Cả cây khoẻ 1/3 số lá bị hại 1/3-1/2 số lá bị hại Tất cả số lá bị hại Lá bạc hết 26. 3 26,0 25,8 25,0 24,2 - 1,1 1,9 4,9 7,98

Nếu là bệnh hại quả thì ta lấy sản lợng và chất lợng quả làm chỉ tiêu đánh giá. Khi đánh giá tổn thất bệnh xoăn lá thông do rệp, ta có thể phân cấp nh sau: Cấp 0: không có rệp, cấp I có 1-10 con; cấp II có 11-50 con; cấp III có trên 50 con. Sau khi điều tra trên 30 cây mỗi điểm ta xác định chỉ số bị hại nh sau:

x = số cây cấp I x 1+ số cây cấp II x 5+số cây cấp III x 10

Đồng thời xác định mối quan hệ chỉ số bị hại (x) với số lợng rệp trên cây(y) theo ph- ơng trình hồi quy nh sau:

y =7,49x-229 và chỉ số bị hại (x) với tỷ lệ cây bị xoăn lá (y’) nh sau:

y’ =0,0977x-8,4

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 89 - 92)

w