5 Phòng trừ hoá học

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 105 - 115)

4. 5.2 Động thái dịch bệnh

6.2.5 Phòng trừ hoá học

Thuốc dùng để phòng trừ nấm và vi khuẩn ta gọi chung là thuốc diệt nấm. Thuốc phòng trừ tuyến trùng gọi là thuốc diệt tuyến trùng. Thuóc phòng trừ bệnh virus gọi là thuốc thuần hoá virus. Thông thờng thuốc phòng trừ bệnh cây có 2 tác dụng bảo vệ và điều trị. Thuốc bảo vệ là thuốc có tác dụng trớc khi nấm xâm nhiễm và cây chủ; thuốc điều trị là thuốc diệt hoặc ức chế vật gây bệnh sau khi xâm nhiễm vào cây chủ.

6. 2. 5. 1. Nguyên lý cơ bản của thuốc hoá học

(1) Tác dụng bảo vệ là sự ngăn chặn khả năng xâm nhập của vật gây bệnh.

Tác dụng bảo vệ của thuốc diệt nấm bao gồm hai mặt chủ yếu là diệt nơi qua đông, hạt mang Nấm bệnh, tiêu diệt hoặc giảm bớt nguồn xâm nhiễm; hai là phun thuốc lên bề mặt cây bệnh có thể ức chế bào tử nẩy mầm khống chế sự phát sinh và lây lan của Nấm bệnh.

Trong mùa phát dịch kịp thời phun thuốc là rất quan trọng. Căn cứ vào bệnh mà xác định thời kỳ phun thuốc, địa điểm phun thuốc. Thông thờng những bệnh hại lá, quả thời kỳ phun thuốc là 10 ngày, và phun sau khi ma để bảo vệ cây.

(2) Tác dụng điều trị. Khi vật gây bệnh đa xâm nhập vào cây chủ hoặc cây đã

bị bệnh dừng thuốc háo học diệt và ức chế vạat gây bệnh trong cơ thể cây, làm cho cây có thể phục hồi sức khỏe gọi là tác dụng điều trị. Thông thờng ngời ta dùng thuốc nội hấp. Thuốc này có hiệu quả, nhng do tính chuyên hoá khi sử dụng lâu dài cùng một loại thuốc thờng dễ gây ra tính chống chịu thuốc, giảm hiệu qủa phòng trừ thậm chí làm cho thuốc mất tác dụng. Cho đến nay ngời ta sử dụng thuốc nội hấp do tính nội hấp, tính dẫn truyền không tốt lắm, nên việc ứng dụng cha đợc rộng rãi. Nh- ng gần đây việc nghiên cứu thuốc nội hấp càng phát triển, một số thuốc nội hấp đã gây tác dụng ngày càng quan trọng. Hiện nay thuốc nội hấp đợc sử dụng thành công là Thiophanate methyl, Carbendazim, ridomilphosethyl, Metalaxyl, Chlorothalonil, Polyoxin.

Điều trị hóa học gồm có 3 loại: (1) Điều trị bề mặt, chỉ có tác dụng nội hấp dẫn truyền nhất định nh thuốc phòng trừ bệnh phấn trắng. (2) Điều trị bên trong là thuốc phải vào bên trong mới có tác dụng điều trị (3) Điều trị bên ngoài là dùng thuốc quét lên vết thơng thông qua thủ thuật ngoại khoa.

(3) Miễn dịch hóa học. Miễn dịch hóa học thực vật là đa thuốc vào cơ thể

làm cho cây có sức đề kháng, làm giảm nhẹ bệnh. Tác dụng miễn dịch hóa học chủ yếu là chất bảo vệ thực vật dùng để ức chế nấm, thay đổi kết cấu hình thái của cây làm cho nấm không đủ điều kiện xâm nhiễm phát triển.

(4) Tác dụng làm chậm hóa. Trong phòng trừ virus một số muối kim loại, axit

tính sinh học của virus gây ra làm chậm hoạt động giảm bớt khả năng xâm nhiễm và sinh sản mà làm giảm bệnh.

6. 2. 5. 2. Các loại thuốc diệt nấm

Những thuốc cha qua gia công đợc gọi là thuốc gốc. Từ thuốc gốc nguời ta gia công ra các loại hình khác nhau. Thông thờng ngời ta thêm vào một số chất phụ gia với các tác dụng khác nhau. Thông thờng có thuốc bột thấm nớc, thuốc bột, thuốc dầu sữa, thuốc nớc, thuốc khói, thuốc xông hơi.

6. 2. 5. 3. Phơng pháp sử dụng thuốc diệt nấm

Muốn xác định phơng pháp sử dụng thuốc cho chính xác ngời ta phải nghiên cứu quy luật phát sinh của bệnh, tính chất của thuốc, loại hình gia công, điều kiện môi trờng, kỳ vật hậu. Sau khi xác định phơng pháp sử dụng còn phải tính toán liệu lợng, nồng độ, yếu lĩnh kỹ thuật, chất lợng thuốc. . Thông thờng có mấy phơng pháp xử lý hạt, xử lý đất và phun lên cây.

(1) Xử lý hạt cây con,chành chiết ghép, củ, cây con. . là những biện pháp rất

quan trọng. Phơng páp xử lý bao gồm: ngâm hạt, trộn hạt, ủ hạt.

A/Ngâm hạt. Dùng thuốc ngâm hạt sau một thòi gian hong khô rồi gieo, thuốc ngâm hạt phải là dung dịch, đối với cây con nồng độ thuốc, thời gian ngâm phải tuỳ theo loài cây con mà xử lý. Trong qúa trình ngâm hạt cần phải chú ý lợng thuốc. Nói chung lợng thuốc ngập 5-10cm là vừa, gấp 2 lần lợng hạt.

B/ Trộn hạt, trộn hạt cần phải đều, lợng trộn khoảng 0,2-0,5%.

C/ Hồ hạt. Nói chung dùng những thuốc nội hấp đẻ xử lý, trớc hết chế bột thành hồ, sau đó trộn hạt tạo thành một lớp áo ngoài hạt.

(2) Xử lý đất. Xử lý đất dùng để tiêu diệt nấm và tuyến trùng trong đất. Phơng

pháp xử lý đất có mấy loại: đào hố, khai rãnh, rắc thuốc rồi giao hạt; tuới nớc thuốc vào đất; cày xáo đất rồi rắc thuốc có khả năng xông hơi mạnh.

(3) Phun thuốc lên cây. Thông thờng có phơng pháp phun mù và phun bột.

Hiện nay ngời ta sử dụng thuốc phun mù khi gió nhẹ và dùng thuốc bảo vệ, nói chung sau khi trời ma tiến hành phun là hiệu quả nhất. Phun bột nên chọn khi trời quang, sáng sớm, giọt sơng cha tan. Phun mù và phun bột cần chú ý mấy điểm sau: Chọn đúng thuốc, chọn đúng thời gian phun, đúng nồng độ, đúng số lần phun và đúng chất lợng phun thuốc.

Nguyên nhân kháng thuốc rất nhiều chủ yếu là trong một khu vực nhiều lần sử dụng một loại thuốc; hai là cùng một loại thuốc nhng nồng độ không ngừng nâng cao nên tính kháng thuốc cũng tăng cao. Dới tác dụng của thuốc một mặt vật gây bệnh sản sinh biến dị xuất hiện loại hình kháng thuốc mới, tổ thành quần thể vật gây bệnh phát sinh thay đổi tổ thành loại hình kháng thuốc dần dần tăng lên, quần thể loài kháng thuốc trở thành u thế và tính kháng thuốc đợc hình thành.

(2) Cách khắc phụ tính kháng thuốc. Cách khắc phục tính kháng thuốc chủ yếu là

thay đổi loại thuốc và trộn thuốc. Thay đổi hoặc trộn thuốc thông thờng sửu dụng thay đổi thuốc bảo vệ và thuốc nội hấp, hoặc dùng hai loại thuốc nội hấp không cùng phơng thức và cơ chế, nh vậy mới tránh đợc tính kháng thuốc hoặc kéo dài tốc độ phát triển tính kháng thuốc. Ngoài ra trong kỹ thuật dùng thuốc phải xác định kỳ phun thuốc, số lần dùng thuốc, lợng thuốc cũng là con đờng khắc phục tính kháng thuốc của vật gây bệnh.

6. 2. 5. 5. Các loại thuốc diệt nấm và thuốc diệt tuyến trùng thờng dùng

Thuốc diệt nấm có rất nhiều loại cách phân loại cũng khác nhau. Thông th- ờng ngời ta dựa vào thành phần hoá học, đặc tính phân bố trên cây,tác dụng bảo vệ hay điều trị, cơ chế tác dụng, phơng pháp sử dụng; nhng phổ biến nhất vẫn là dựa vào thành phần hóa học bao gồm thuốc vô cơ nh thuốc có đồng, thuốc có lu huỳnh, thuốc hữu cơ nh thuốc có lu huỳnh, thuốc có P, thuóc có benzen, thuốc có vòng, thuốc kháng sinh, thuốc cây cỏ.

A. Thuốc diệt nấm vô cơ

(1) Nớc Borđô.

Nớc Borđô có tính diệt nấm rất mạnh, hiệu quả rộng, thời gian kéo dài lâu, là một loại thuốc đợc dùng lâu và phát hiện sớm nhất.

Nớc Borđô là một hỗn hợp màu xanh da trời pha chế từ sunphat đồng và vôi. Thành phần chủ yếu là sunphat đồng kiểu kiềm [Cu(OH)2]. CuSO4, gần nh không tan trong nớc, dạng huyền phù, có tính ổn định, nhng để trong thời gian quà dài hạt keo tụ lại kết tính lắng xuống, lực dính kém, hiệu quả thuốc giảm thấp. Cho nên sau khi pha phải dùng ngay. Nớc B thờng ăn mòn kim loại, khi pha chế không dùng dụng cụ kim loại.

Thành phần của chúng là: 1 phần sunphát đồng, 1 phần vôi, 100 phần nớc.

Pha chế thờng có 2 cách:(1)Trớc hết lấy sunphát đồng pha với 50 phần nớc và vôi pha với 50 phần nớc, sau đó từ từ đổ vào bính thứ 3 vừa đổ vừa khuấy. (2) Dùng 1 phần sunphát đồng pha với 90 phần nớc và 1 phần vôi pha với 10 phần nớc, sau đó từ từ đổ sunphat đồng loãng sang vôi đặc, vừa đổ vừa khuấy. Chú ý không đổ ngợc

lại, nếu độ vôi đặc sang sunphat đồng loãng làm cho hợp chất lắng đọng giảm hiệu qủa của thuốc.

Khi pha chế và sử dụng ta cần chú ý mấy điểm sau:(1) Chọn vôi phải là vôi sống, hoặc vôi tôi, không nên chọn vôi bột. Nếu dùng vôi tôi phải thêm 30% trọng l- ợng. Chọn sunphát đồng phải là màu xanh da trời thuần khiết, không nên chọn loại màu lục hoặc vàng, vì có tạp chất. (2) Chọn nớc tốt nhất là nớc sông,ma, hồ, không nên chọn nớc giếng hoặc suối (3) Nớc pha không đợc quá cao, nên bằng nhiệt độ trong phòng (4) Pha xong không nên đổ thêm nớc để pha loãng (5) Không nên dùng dụng cụ kim loại để pha (6) Pha xong dùng ngay, không để qúa 24 giờ. (7) Không dùng lẫn với thuốc có tính kiềm nh hợp chất lu huỳnh vôi. (8) Dùng để phòng trừ các bệnh mốc sơng,loét than, loét thân cành, đốm lá (9) Cần căn cứ vào độ nhạy cảm từng loại cây mà chọn tỷ lệ pha chế cho hợp lý (tăng giảm lợng vôi lên 1,5; 2 hoặc 3 lần) (10) Không phun thuốc vào lúc trời nắng, nếu gặp ma phải phun lại. (2) Hợp chất lu huỳnh vôi

Hợp chất lu huỳnh vôi (HCSV) là một dịch thể trong nâu đỏ, có mùi trừng gà thối, tính kiềm mạnh, chất tác dụng là CaS. Sx, hàm lợng của nó tuỳ theo tỷ trọng của thuốc. Thông thờng dùng độ Bommê (oBe) để xác định.

Thành phần hợp chất nh sau: 1phần vôi, 2 phần lu huỳnh, 12-15 phần nớc. Ph- ơng pháp đun nấu nh sau: Trớc hết đổ nớc vào nồi đun nóng, Dùng ít nớc pha vôi rồi đổ vào nồi, đun sôi. Trong quá trình đun pha bột lu huỳnh thành dạng hồ rồi đổ vào nồi, khuấy đều, đánh dấu và ghi mức nớc ban đầu, trong quá trình đun bổ sung lợng nớc bốc hơi bằng nớc sôi. Đun sôi 45-60 phút, không ngừng khuấy đều. Cho đến khi nớc có màu nâu đỏ, đáy nồi màu xanh vàng là đợc. Đem ra lọc và xác định nồng độ ban đầu. Thông thờng đun nh vậy ta sẽ có dụng dịch nớc cốt 22-28oBe. Cho vào bình nút kín, ghi nhãn và cất đi. Khi cần dùng pha loãng để phun.

Khi pha chế và sử dụng ta cần chú ý: (1) Không dùng nồi kim loại để đun, nên dùng nồi gang hoặc nồi đất. (2) Chọn vôi và lu hùynh phải tốt. (3) Không đun lửa qúa cao (4) Không đun dới 40 phút và lâu qúa 60 phút (5) Khi cất trữ phải nút kín, không cho tiếp xúc với không khí ghi nồng độ lên bình (6) Trong trờng hợp không có Bommê kế ta có thể dùng tỷ trọng kế hoặc cân lên để xác định, sau đó đổi ra độ Bommê nh sau:

nên dùng 0,3-0,5oBe; đối với cây lớn và mùa ngủ nghỉ nên dùng 5oBe. (9) Không dùng lẫn với thuốc có sunphat đồng. (10) Thờng dùng để phòng trừ bệnh gỉ sắt, phấn trắng, nhện u, rệp.

B. Thuốc diệt nấm hữu cơ

+ Thuốc có l u huỳnh:

(1)Zineb,C4H6SZn. Zineb là một dạng bột màu trắng, thuốc gốc của nó là bột màu vàng hoặc trắng xám, có mùi trứng gà thối, khó tan trong nớc, không tan trong chất hữu cơ. Thuốc chế phẩm là thuốc bột thấm nớc mạnh, dới ánh nắng không ổn định. Gặp kiềm và thuốc có đồng dễ bị phân giải. Thuốc độc thấp đối với ngời gia súc, an toàn đối với thựuc vật. Thuốc thấm nớc có các loại 60%, 65% và 80%. Nồng độ th- ờng dùng là 0,1-0,2%. Dùng để phòng trừ bệnh mốc sơng, bệnh đốm than, bệnh gỉ sắt, bệnh đốm nâu.

(2) Amobam,C4H12N4S4. Amobam là kết tinh không màu, thuốc gốc màu vàng da cam dễ tan trong nớc, trong không khí không ổn định, nhiệt độ cao trên 40oC dễ bị phân giải, gặp chất kiềm cũng dễ bị phân giải. ít độc với ngời và gia súc, có tác dụng abro vệ và điều trị. Thuốc chế phẩm ở dạng thuóc nớc 45%, nồng độ thờng dùng là 0,1%. Dùng để phòng trừ bệnh mốc song, bệnh nấm trong đất, bệnh thối rễ.

(3) Mancozeb. Bột gốc màu vàng xám, gặp axit và kiềm bị phân giải, gặp nhiệt độ cao ẩm ớt cũng bị phân giải. Chế phẩm ở dạng bột thấm nớc 70%, thuýc huyền phù 25%. Thờng dùng nồng độ 0,1%. Phòng trừ bệnh mốc sogn rau, bệnh đốm vàng và đốm than cây ăn qủa và ác bệnh đốm đen rau.

(4) Thiram, TMTD,C6H12N2S4. Thiram là một kết tính trong suốt, không mùi vị, không tan trong nớc dễ tan trong các chất hữu cơ, găp axit dễ phân huỷ, không dùng lẫn với thuốc có đồng. Chế phẩm dạng bột thấm nớc 50%, nồng độ thờng dùng là 0,1-0,2%. Phòng trừ bệnh thối trắng, bệnh đốm than, bệnh mốc xám, bệnh mốc s- ơng.

(5) Asomate. Thuốc thuần của nó là kết tinh dạng lăng trụ, không tan trong nớc, ít tan trong cồn và aceton; trong không khí rất ổn định. Không thể dùng lẫn với chất có kiềm và có đồng. Thuốc chế là bột thấm nớc 40%. Thuốc này có tính bảo vệ và điều trị, thời gian tàn d dài. Chủ yếu dùng để phòng trừ nấm qua đông, có thể quét lên đốm bệnh trên cành.

+ Thuốc diệt nấm có lân

Phosethyl-AL, C2H4O3)3Al, aliette Là một kết tinh màu trắng không mùi, dễ tan trong nớc, gặp axit và kiềm đều bị phân huỷ. Thuốc chế là thuốc bột 90%, thuốc bột

thấm nớc 40%, nồng độ sử dụng là 0,2-0,3%. Thuốc này có tác dụng nội hấp,bảo vệ và điều trị. Chủ yếu dùng để phòng trừ bệnh mốc sơng.

+ Thuốc có chất benzen

(1) Metalaxin (còn gọi là Ridomil) C15H23O4N, kết tinh không màu ít tan trong n- ớc dễ tan trong chất hữu ơ ít độc với ngời và động vật. Thuốc chế là thuốc bột thấm nớc 25%, nồng độ thờng dùng là 0,1-0,2%. Dùng đơn độc dễ có tính kháng thuốc, trộn với thuốc khác sẽ có hiệu qủa hơn. Ridomil dùng để phòng trừ bệnh phấn trắng, bệnh mốc xám, bệnh thối cổ rễ.

(2) Chlorothalonil, daconil,TPN C8N2Cl4, kết tinh màu trắng không mùi vị, không tan trong nớc, tan trong chất hữu cơ. Chốn chịu ma nắng và kiềm mạnh. Thuốc chế là thuốc bột thấm nớc, nồng độ dùng là 0,1-0,2%. Dùng để phòng trừ bệnh rụng lá, bệnh phấn trắng, bệnh mốc song, bệnh đốm than.

(3) Thiophanate-methylC12H12O3N4S2. Két tính dạng phiến không màu, khó tan trong nớc, tan trong chất hữu cơ, gặp kiềm dễ bị phân giải. Thuốc chế là thuốc bột thấm nớc 50%,70% nồng độ dùng là 0,1-0,2%. Có thể dùng phòng trừ bệnh đốm than, bệnh đốm nâu, bệnh thối nâu, bệnh phấn trắng, bệnh mốc xám.

+ Thuốc có vòng phức tạp

Carbendazim,bavistin C8H12O2N3. Bột kết tinh màu tắng, dễ phân giải. Thúoc chế là thuốc bột thấm nớc 25%,50%, nồng độ sử dụng là 0,05-0,1%. Có thể dùng phòng trừ nhiều loại bệnh do nấm bất toàn gây ra.

Benlate, benomyl, Fujione C16H20O3N4. Kết tinh màu trắng, không tan trong nớc, ít tan trong cồn, tan trong aceton. Thuố chế là thuốc bột thấm nớc 50%. Nồng độ sử dụng là 0,05-0,1%. Có thể dùng phòng trừ bệnh phấn trắng, bệnh mốc lá, bệnh thối cổ rế, bệnh đốm than.

+ Thuốc phòng mục

(1) Pentachlorophenol, PCP C6Cl5OH; Kết tinh không màu, mùi hắc, khó tan trong nớc, tan trong chất hữu cơ, két hợp với các muối Na, Cu,Zn làm tăng hiệu qủa phòng mục. Dùng thuốc này có tác dụng với nấm, vi khuẩn, tảo và mối

(2) Butinox,TBTO, (C4H9)3Sn –O-Sn(C4H9)3Sn. Loại nớc không màu hoặc màu vàng, có thể dùng chugn với các thuốc khác. Dùng để phòng trừ các loại vật gây bệnh và động vật thân mềm. Nồng độ thờng dùng là 0,3-0,5%. Thuốc này có hại

(4) ZCZ là thuốc trộn CrO3 20% + ZnCl2 80% dùng để phòng mục gỗ. + Thuốc kháng sinh

(1)Streptomycin. Là thuốc dạng muối, màu trắng không mùi, ít độc đối với ngời. Chúng có tác dụng nội hấp phòng trừ các bệnh vi khuẩn. Thờng dùng 100-200 nghìn đơn vị (mg/g)

(2)Polyoxin. Kết tinh dạng kim không màu, dễ tan trong nớc, không ổn định vơi kiềm, thuốc chế là thuốc bột thấm nớc 1,5% thuờng dụng nồng độ 0,3%. Phòng trừ các bệnh đốm qủa, bệnh rụng lá, bệnh đốm đen.

+ Thuốc diệt nấm thực vật

(1) Hành tỏi, allicin C6H10OS2 Ngày xa nghời ta biết dùng hành tổi chữa bệnh lỵ và

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 105 - 115)