Bệnh tuyến trùng cây hồ tiêu

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 136 - 138)

4. 5.2 Động thái dịch bệnh

7.3.3. Bệnh tuyến trùng cây hồ tiêu

Bệnh tuyến trùng (root knot nematode) gây ra trên nhiều loài cây trong đó có cây hồ tiêu ở các tỉnh phía Nam nớc ta. Chúng phân bố rất rộng, là bệnh hại nghiêm trọng có tính toàn cầu. Phạm vi cây chủ rộng ảnh hởng lớn đến kinh tế, không chỉ ảnh hởng trực tiếp đến sinh trởng mà còn làm cho cây kho héo. Chúng loại có 70 loìa . Nớc ta có loài tuyến trùng kết rễ miền Nam Meloidogyne incornita Chiwood.

7.3.3.1. Triệu chứng

Tuyến trùng kết rễ chỉ xâm nhiễm bộ rễ, các rễ bên và rẽ nhánh bị hại thờng phình to dạng nốt sần, kích thớc khác nhau, phía ngoài có thể tháy các túi trứng dạng chất keo trong suốt. Cây bị bệnh thể hiện triệu chứung không rõ, khi bệnh nghiêm trọng mới thấy cây mọc chậm, khi thời tiết nóng nực cây khô héo nh thiếu nớc (Hình 7.14).

7.3.3.2.Vật gây bệnh

Đặc điểm hình thái

Con cái hình quả lê, phía trớc nhọn, màu trắng sữa, khi giải phẫu mắt thờng có thể nhìn thấy. Con cái không có đuôi, âm hộ và hậu môn ở phía sau. Màng cu tin mỏng, không có vân vòng, môi dạng mũ, có 6 lá môi. Miệng phát triển 12-15àm. Thực quản hình ống, thực quản giữa hình cầu. Lỗ bài tiết ở phía trớc thực quản giã. Có 2 buồng trứng. Mối con cái đẻ 500-1000 trứng. Con đực hình sợi, không màu, đuôi tù tròn, kích thớc 1000-2000àm, vân vòng rõ, có 4 đờng bên. khu môi lồi. Miệng 18-26àm. Thựuc quản hình ống, thực quản giữa hình thoi. Lỗ bài tiết phía sau vòng thần kinh. 1-2 túi tinh trùng , gai giao phối dài 25-33àm. Chủ yếu sống trong đất. Tuyến trùng non tuổi 1 dạng sợi, không màu, tuổi 3-4 phình to có vật lồi ở đuôi và cố định trong rễ cây. Trừng hình bầu dục hình quả thận, kích thớc 12-86àm x 34-44àm.

Đặc tính sinh vật học

Tuyến trùng tuổi 1 phát triển trong trứng, đến tuổi 2 mới nở ra dạng con giun. Tuổi 2 dùng miệng xuyên vỡ vỏ trứng ra ngoài, vào đất luôn luôn di chuyển chui vào bộ rễ và cố định ở đó, qua 2,3 lần lột xác mà thành tuyến trùng tuổi 3,4. đến tuổi 4 là có thể phân biệt đực cái. Con cái giao phối hay không đều đẻ trứng. Trứng có thể lập tức nở, cũng có thể sau khi qua đông nở vào màu xuân. Thời gian phát dục từ trứng đến khi con cái đẻ trứng phải trải qua thời gian khác nhau theo loài nói chung là 20-30 ngày (dới 27oC).

Tuyến trùng loại này có sinh sản lỡng tính và đơn tính. Số cây chủ có đến 2500 loài. Có tính phân hóa sinh lý rõ rệt.

7.3.3.3. Quy luật phát bệnh

Tuyến trùng kết rễ tuổi 2 qua đông trong đất, hoặc con cái đẻ trừng không nở để qua đông. Năm sau hoạt động xuyên qua vach tế bào tiết ra chất kích thích làm tăng lợng tế bào làm cho rễ phình to lên, cuối cùng hình thành kết rễ. Tuyến trùng non tuổi 2 ra khỏi rễ vào trong đất tiến hành xâm nhiễm. Bệnh tuyến trùng rễ liên quan với chất đất và đia thế những nơi địa thế cao, khô, kết cấu tơi xốp, hàm lợng muối thấp, đất cát phản ứng trung tính rất thích hợp cho tuyến trùng hoạt động. Điều kiện canh tác nh liên canh bệnh cũng nặng hơn. Nói chung tuyến trùng chỉ sống trong đất sâu 20cm, càng sâu chúng kém phát triển.

(2)Phòng trừ sinh học có thể dùng nấm mốc xanh Paecilomyces lilacinum, vi khuẩn

Bacillus penetrans để phòng trừ tuyến trùng.

(3)Chọn giống chống chịu bệnh tuyến trùng (4)Luân canh

(5)Tăng cờng chăm sóc quản lý. Bón phân và tới nớc hợp lý.

Một phần của tài liệu Giao trinh Con trung NLN (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w