Lợi ích khi thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng kinh tế xã hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân nghề cá nhỏ ven bờ đầm nha phu (Trang 87 - 103)

v. Những đóng góp của đề tài

3.3.5.3. Lợi ích khi thực hiện giải pháp

Nông thôn ven biển, hải đảo mang dáng dấp của nền kinh tế hiện đại vẫn giữ đ ược truyền thống nghề cá ven bờ, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế nông thôn, an ninh – chính trị được giữ vững, nghề cá nhân dân hiệu quả và bền vững.

Nói tóm lại, việc áp dụng các giải pháp chúng ta nên triển khai đồng bộ và có sự tương trợ lẫn nhau. Không nên thực hiện một giải pháp nào riêng lẻ, có như vậy mới cải thiện được đời sống của ngư dân ven đầm nói riêng và nghề cá nói chung.

KIẾN NGHỊ *Đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

 Bộ Nông nghiệp & phát triển Nông thôn cần kiến nghị với Chính phủ cho phép Bộ xây dựng chương trình quản lý tổng hợp cho vùng ven biển, trong đó bổ sung các nội dung về quản lý nghề cá vào hương ước là bước có thể làm ngay.

 Cần phối hợp với các ngân hàng quốc doanh và ngoài quốc doanh với nhiều dự án hỗ trợ tín dụng cho ngư dân tạo điều kiện cho ngư dân có vốn đầu tư vào những ngành nghề mới.

 Cần xây dựng hệ thống chợ và quy trình thành lập chợ cá trên phạm vi cả nước trong đó có Nghề cá ven đầm Nha Phu.

 Tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa họcvà phát triển những giống nuôi trồng mới dễ nuôi và hiệu quả nhằm làm phong phú nguồn giống thủy sản.

*Đối với chính quyền địa ph ương và Sở Nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa

 Tăng cường công tác nghiên cứu, điều tra nguồn lợi hải sản gần bờ, đặc biệt tăng cường mối liên hệ giữa các cơ quan nghiên cứu và quản lý nghề cá với ngư dân nhằm mục đích cung cấp các thông tin chi tiết h ơn về ngư trường, chủng loại, kích cỡ và mùa vụ khai thác. Có kế hoạch khoanh vùng bảo vệ nguồn lợi hải sản tự nhi ên đặc biệt là các loài hải sản đang có nguy cơ cạn kiệt.

 Sau khi xác định được sản lượng khai thác bền vững của đầm Nha Phu Phòng kinh tế huyện Ninh Hòa phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Khánh Hòa, các cơ quan ban ngành có liên quan ti ến hành rà soát lại các chủ phương tiện khai thác trên đầm, lên kế hoạch giảm số tàu thuyền, hướng dẫn chuyển nghề sang các loại hình dịch vụ khác và nuôi trồng nhằm phát triển bền vững nghề cá ven Đầm.

 Thường xuyên cử các đội ngũ cán bộ của tỉnh về h ướng dẫn nghư dân ven đầm về kĩ thuật Nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là những nghề nuôi mới.

* Đối với nghư dân ven đầm nha phu

 Đẩy mạnh công tác chuyển dịch c ơ cấu ngành nghề và sử dụng vốn tín dụng được cấp một cách tối ưu.

Tích cực tham gia các khóa huấn luyện khoa học kĩ thuật mới, đồng thời học hỏi những kinh nghiệm mà những nói khác đã áp dụng.

KẾT LUẬN

Nghề cá nghư dân ven đầm Nha Phu là đặc trung của nghề cá nhân dân Việt Nam, và đó cũng là mục tiêu chiến lược của Tỉnh Khành Hòa trong vấn đề xóa đói giảm nghèo và đưa nghề cá phát triển theo hướng ổn định và bền vững.

Đầm nha phu là một trong những đầm có tiềm năng thủy sản rất lớn, việc phát triển nghề cá nói chúng cũng là nhằm mục đích nâng cao chất l ượng đời sống của ngư dân ven biển, đánh giá thực trạng kinh tế xã hội và kết quả một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân ven đầm Nha Phu bao gồm nhiều nội dung quan hệ chặt chẽ đến nhau bao gồm từ điều kiện kinh tế, thu nhập, tiềm năng nguồn lợi, đến kinh tế tổ chức và pháp lýở tầm vĩ mô và vi mô.

Trên góc độ tổ chức và quản lý kinh tế đề tài“ Đánh giá thực trạng kinh tế xã hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân ven đầmNha Phu” đã hoàn thành được những nhiệm vụ sau:

1. Tổng quan về nghề cá trên thế giới và Việt Nam, nhằm vẽ một cái nhìn khái quát trong tổng thể nghề cá, từ đó chúng ta tiếp cận nghề cá của ng ư dân ven Đầm Nha Phu.

2. Điều tra và đánh giá thực trạng Kinh tế- Xã hội và điều kiện sống của ngư dân ven đầm, từ đó người đọc có thể hình dung khái quát toàn bộ đời sống của nghư dân nơi đây.

3. Thu thập một số dữ liệu về một số nghề l ưới chủ yếu của ngư dân ven đầm, từ đó có thể thấy được những nghề mà nghư dân tạo thu nhập cho mình từ nguồn lợi trong Đầm. Bên cạnh đó, đề tài cũng bước đầu thu thập được một số nguồn về doanh thu chi phí của những nghề lưới này và trên cơ sở đó có thể đánh giá s ơ bộ về hiệu quả kinh tế của các nghề trên với nhaunhằm tìm ra nghề hiệu quả kinh tế nhất cho ngh ư dân.

4. Đề tài còn đề xuẩt một số giải pháp nhằm cải thiện thu nhập v à nâng cao đời sống của nghư dân ven đầm. Bao gồm những biện pháp là: (1) Áp dụng mô hình đồng quản lý nhằm quản lý nguồn lợi thủy s ản theo hướng bền vững, (2) Chuyển đổi cơ cấu ngành nghề của nghề cá đối với ngh ư dân ven đầm, (3) Hỗ trợ vốn, tín dụng và công nghệ cho hộ nghư dân, (4) Tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm thủy sản của ng ư dân ven đầm,(5) Xây dựng mô hình liên kết kinh tế giữa ngư dân với nhà khoa học, các tổ chức, cá nhân kinh doanh, chế biến hải sản và cungứng dịch vụ nghề cá.

5. Ngoài ra đề tài cũng có một số kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chính quyền địa phương, và ngư dân nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, và giảm sự đói nghèo , hỗ trợ ngư dân phát triển nghề cá bền vững.

Tuy nhiên do hạn chế về các thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu nên đề tài còn những thiếu sót nhất định kính mong các thầy cô giáo phản hồi ý kiến để hoàn thiển trong quá trình thực hiện hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài. Tuy nhiên với những gì mà bản thân đã tìm hiểu và nghiên cứu thì hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là: cần nghiên cứu hoàn thiện hệ thống số liệu thống kê nghề cá ven đầm nha phu cụ thể là phải nghiên cứu nhứng loại giống nuôi trồng nào phù hợp với điều kiện vùng nước trong đầm. Đồng thời phải xác định đ ược sản lượng bền vững đối với khai thác nguồn lợi tại đầm trên có sở đó thu thập đầy đủ những số liệu về doanh thu, chi phí cho từng nghề cụ thể tại đầm và đánh giá dựa trên những chỉ tiêu hiệu quả kinh tế.

Dẫu vậy, hi vọng rằng những đóng góp trong đề tài sẽ góp phần cùng với những chính sách của cơ quan chức năng tạo hiệu quả nhất định đối với nghề cá của ng ư dân ven đầm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Trọng Bình (2003), Hội thảo “Xác định ranh giới vùng biển ven bờ và xa bờ đối với nghề cá biển Việt Nam”: Phân chia vùng ven bờ và xa bờ những vấn đề liên quan đến kinh tế – xã hội và pháp lý, Hải Phòng.

2. Bộ thuỷ sản (2008), Báo cáo tổng kết năm 2007, Hà Nội.

3. Hoàng Thị Chỉnh (2003), Phát triển thủy sản Việt Nam – những luận cứ và thực

tiễn, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

4. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khánh Hoà (2008), Báo cáo tổng kết năm 2007,Nha Trang

5. Dương Trí Thảo (2006), Bài giảng kinh tế và quản lý thủy sản, Đại Học Nha

Trang.

6. Nguyễn Việt Thắng (2005), Ngành thủy sản và phương hướng phát triển giai đoạn2006-2010, Tạp chí thủy sản số 4 – Hà Nội.

7. UBND huyện Ninh Hòa (2008), Báo cáo tổng kết năm 2007, Ninh hòa – Khánh Hòa.

8. http://www.agroviet.gov/

9. http://www.fistenet.gov/

10. http://www.fao.org/

11. Đề tài “ Đánh giá kết quả Kinh tế nghề l ưới vây tại Thị xã Cam Ranh – Tỉnh Khánh Hòa– Phạm Thị Thanh Thủy

12. Báo cáo nghiên cứu về khai thác và nuôi trồng thủy sản –Ngân hàng thế giới 2006.

13. UBND tỉnh Khánh Hoà (2001), Chương trình kinh tế biển của tỉnh Khánh Hoà

giai đoạn 2001 – 2005 và 2006– 2010, Nha Trang.

14. Viện Nghiên cứu thủy sản (2002), Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội

PHỤC LỤC

Phục lục 1: Tập mẫu điều tra đề tài “ Đánh giá thực trạng Kinh tế xã hội và kết quả kinh tế một số nghề lưới chủ yếu của nghư dân ven đầm Nha Phu”

I. Thông tin chung

1. Họ tên người được phỏng vấn 2. Xã/Huyện

3. Nghề nghiệp 4. Thời gian phỏng vấn

5. Giới tính 6. Số nhân khẩu trong gia đình

II. Thông tin về phương tiện sử dụng ( Tàu / thuyền), bao gồm cả hộ thủ cộng và gắn máy

1. Tên chủ phương tiện 2. Chiều dài tàu/ thuyền

3. Công suất máy ( Chỉ dành cho hộ gắn máy) 4. Số thuyền viên trên tàu

III. Thông tin về tình hình kinh tế xã hội của nghư dân 1. Hôn nhân gia đình và trìnhđộ văn hóa

Tình trạng hôn nhân Có gia đình:

Độc thân:

Góa:

Trìnhđộ học vấn Mù chữ:

Tiểu học:

2. Một só thông tin về cấu trúc nghề cá và những vấn đề liên quan đến nguồn lợi

Cơ cấu nghề cá: Lưới cước:

Lưới ghẹ, tôm cá: Lưới cá: Lưới ghẹ: Lưới câu: Các nghề : Mức độ phụ thuộc vào nghề cá 100% 50 -100% <50%

Thâm niên đánh bắt Từ 1 – 5 năm

Từ 6 – 10 năm

Từ 11 – 15 năm

Trên 15 năm`

Đánh giá hiệu quả chính sách Rất hiệu quả

Hiệu quả

Không hiệu quả

Không biết

Đánh giá nguồn lợi Như cũ

Cạn kiệt

Không biết

Sản lượng giảm

Môi trường sống giảm

Nạn giã cào giã nhũi xiết điện

Những vấn đề xung đột trong nguồn lợi Rất nghiêm trọng Xung đột nghiêm trọng

Không nghiên trọng

3. Điều kiện sống và tài sản của ngư dân * Mức chi tiêu:

- Mức chi tiêu bình quân hàng tháng:

- Múc chi tiêu hàng tháng về lương thựcthực phẩm và các khoản khác: + Lương thực + Thực phẩm + Thuốc lá + Giỗ cúng + Quần áo + Học phí

+ Phương tiện giao thông + Y tế

+ Lễ hội

* Tài sản của ngư dân: + Ti vi màu

+ Ti vi đen trắng + Radio

+ Tủ lạnh + Máy khâu + Điện thọai + Xe đạp + Xe máy + Đồng hồ + Tủ

+ Bếp củi than dầu

* Điều kiện sống

+ Nhàở: Vách đất: Gỗ lợp ngói

Bê tông lợp ngói Có sở hữu Thuê

+ Đất: Sở hữu Thuê Chiếm dụng

+ Phương tiện vệ sinh

Tự tiêu Không có

+ Nước sinh hoạt Nước giếng Nước mua Nư ớc máy

* Thu nhập trung bình/đầu người/tháng * Thu nhập trung bình hộ/tháng

5. Thông tin về mùa vụ doanh thu theo nghề lưới * Thời gian đánh bắt trong một năm

+ Tháng/năm: + Ngày/tháng: + Giờ/ngày:

* Sản lượng trung bình trên một chuyến biển - Sốkgbq/ngày:

- Số Kgbq/ngày của các lọai hải sản + Tôm

+ Ghẹ + Cá lá + Cá chuồn + Cá tạp

* Doanh thu trung bìnhtrong năm - Hộ gắn máy +Lưới cá, ươm tôm hùm con. + L/chuồn cá mai + Lặn tôm hùm con Lưới cá chuồn + Lưới rê 3 lớp + Luới cá, ghẹ, tôm * Hộ thủ công + Rê 3 lớp

+ Lưới gẹ

+ Lưới tôm cá

+ Lưới, nuôi

phát dục tôm

6. Chi phí của ngư dân đối với từng nghề cá * Chi phí của nghư dân:

Nhiên liệu Lương thực Chi phí khác Khấu hao - Hộ gắn máy +Lưới cá, ươm tôm hùm con. + L/chuồn cá mai + Lặn tôm hùm con Lưới cá chuồn + Lưới rê 3 lớp + Luới cá, ghẹ, tôm * Hộ thủ công + Rê 3 lớp + Lưới gẹ + Lưới tôm cá + Lưới, nuôi phát dục tôm sú

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu và tìm hiểu của bản thân

trong thời gian qua.

Tôi xin can đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài này đãđược cảm ơn và các thông tin trích d ẫn trong đề tài đều đãđược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả đề tài

MỞ ĐẦU... ... ... ... 1

i. Tính cấp thiết của đề tài... ... ... 1

ii. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ... ... ... 2

iii. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu... ... 2

iv. Phương pháp nghiên c ứu... ... ... 2

v. Những đóng góp của đề tài ... ... ... 6

vi. Thời gian nghiên cứu đề tài ... ... ... 6

vii. Kết cấu của đề tài ... ... ... ... 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI TRONG NGHỀ CÁ... ... ... ... 7

1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả Kinh tế - Xã hội... ... 7

1.1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh tế xã hội ... ... 7

1.1.2 Bản chất và tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế... ... 11

1.2 Hiệu quả Kinh tế - Xã hội và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế xã hội trong nghề cá ... ... ... ... ... 13

1.2.1 Khái niệm hiệu quả Kinh tế xã hội trong nghề cá ... ... 13

1.2.2 Đánhgiá thực trạng Kinh tế xã hội trong nghề cá... ... 13

1.2.3 Đánh giá thực trạng kinh tế xã hội trong nghề cá nhỏ ven bờ... 15

1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Kinh tế xã hội nghề cá... .... 17

1.3.1 Hệ thống chỉ tiêu về Kinh tế... ... ... 17

1.3.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng năng lực khai thác ... 17

1.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào... 18

1.3.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp ... ... 20

1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội... ... 21

1.4 Sơ lược về thực trạng nghề cá Thế giới, Việt Nam và định hướng phát triển... 23

1.4.1 Một số nét khái quát về thực trạng và xu hướng nghề cá thế giới ... 23

1.4.2 Tình hình nghề cáở Việt Nam ... ... ... 26

1.4.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam... 26

1.4.2.2 Hiện trạng khai thác hải sản ởNước ta... ... 30

1.4.2.3 Nuôi trồng thủy sản... ... ... 31

1.4.3 Hiện trạng nghề cá nhỏ ven bờ... ... ... 33

1.4.5 Định hướng phát triển và một số giải pháp chính nhằm hướng tới sự phát triển của

ngành thuỷ sản ... ... ... ... 38

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TH ỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI MỘT SỐ NGHỀ LƯỚI CHỦ YẾU CỦA NGH Ư DÂN NGHỀ CÁ NHỎ VEN BỜ ĐẦM NHA PHU 40 2.1 Tổng quan về Đầm Nha Phu... ... ... 40

2.1.1 Vị trí địa lý ... ... ... ... 40

2.1.2 Điều kiện tự nhiên ... ... ... 40

2.1.3 Các đặc điểm thủy văn và động lực... ... ... 41

2.1.4 Đặc điểm hóa học nước biển của đầm Nha Phu ... ... 42

2.1.5 Chất lượng môi trường vùng biển đầm Nha Phu ... ... 43

2.1.6 Sinh vật phù du và năng suất sinh học... ... .. 44

2.1.6.1 Sinh vật phù du ... ... ... . 44

2.1.6.2 Năng suất sinh học sơ cấp và khả năng chuyển hóa năng l ượng... 44

2.1.7 Hiện trạng nguồn lợi Thủy sản ven Đầm Nha Phu... ... 45

2.1.7.1 Nguồn giống động vật không x ương sống... ... 45

2.1.7.2 Động vật thân mềm... ... ... 45

2.1.7.3 Động vật giáp xác... ... ... 46

2.1.7.4 Cá ... ... ... ... 46

2.2 Đánh giá thực trạng Kinh tế- Xã hội của ngư dân ven đầm NhaPhu ... 48

2.2.1 Giới tính– Hôn nhân gia đình– Trìnhđộ văn hóa... ... 48

2.2.2 Cấu trúc kinh tế... ... ... ... 48

2.2.3 Nhận thức của ngư dân về chỉ thị bảo vệ nguồn lợi và các vấn đề bức xúc ... 52

2.2.4 Thâm niên đánh cá... ... ... 53

2.2.5 Sự tham gia huấn luyện và vay vốn của ngư dân... ... 54

2.2.6 Điều kiện sống của nghư dân ven đầm nha phu ... ... 55

2.2.6.1 Mức chi tiêu hàng tháng của ngư dân... ... 55

2.2.6.2 Mức chi tiêu hàng tháng về thực phẩm và các khoản khác... . 56

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng kinh tế xã hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân nghề cá nhỏ ven bờ đầm nha phu (Trang 87 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)