Nâng cao hiệu quả kinh tế nghề cá nhỏ ven bờ của của nghư dân ven bờ Đầm Nha

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng kinh tế xã hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân nghề cá nhỏ ven bờ đầm nha phu (Trang 74 - 75)

v. Những đóng góp của đề tài

3.1.1 Nâng cao hiệu quả kinh tế nghề cá nhỏ ven bờ của của nghư dân ven bờ Đầm Nha

3.1.1 Nâng cao hiệu quả kinh tế nghề cá nhỏ ven bờ của của nghư dân ven bờ ĐầmNha Phu đi đôi với công tác phát triển bền vững Nha Phu đi đôi với công tác phát triển bền vững

Đối với ngành khai thác hải sản nước ta là ngành sản xuất cơ bản của nghề cá, có vị trí quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu cho chế biến, thực phẩm cho tiêu dùng, nó gắn liền với đời sống và việc làm của hơn 17 triệu cư dân ven biển và hải đảo. Do đó nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành khai thác hải sản gắn liền với vấn đề giải quyết việc làm ổn định, bảo đảm an ninh quốc phòng.

Ngành khai thác hải sản với động lực chủ yếu là nghề cá nhân dân, do đó phát triển ngành khai thác hải sản phải cũng cố và cải tiến nghề nghiệp hiện có, gắn liền việc phát triển nghề cá ven bờ với nghề cá v ùng khơi.Hiện tai nghề cá ven bờ đã khai thác vượt mức cho phép nên đánh bắt phải gắn chặt với việc bảo về nguồn lợi một cách nghiêm ngặt và từng bước chuyển dịch cơ cấu và ngành nghề phù hợp. Hoạt động đánh bắt hải sản gắn liền với nuôi trồng, chế biến và hậu cần dịch vụ, lấy nghề cá nhân dân l àm chính, đơn vị sản xuất cơ bản là từng đơn vị tàu thuyền.

Quan điểm phát triển bền vững trong khai thác thủy sản l à: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”.

Đảng và Nhà nước ta đã quán triệt để phát triển nghề cá bền vững, nhiệm vụ trung tâm là phải phát triển kinh tế nh ưng phải đảm bảo sự cân đối hợp lý giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội, giữa các chính sách kinh tế và chính sách xã hội. Đồng thời, phát triển kinh tế và xã hội cần hài hòa với môi trường thiên nhiên dựa trên một nền tảng ổn định về an ninh, cả an ninh chính trị và an ninh kinh tế - xã hội gắn liền với việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; sử dụng hợp lý môi trường và hệ sinh thái nhạy cảm ven biển một cách bền vững, đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội của ngành khai thác thủy sản hiện tại và trong tương lai. Để nghề khai thác hải sản l ưới kéo, mành trủ có hiệu quả kinh tế l à phương án vận động cộng đồng ngư dân đi đôi với việc khai thác hợp lý tiềm năng của biển phải

bảo vệ triệt để tiềm năng đó, nhằm duy trì sản xuất được bền lâu. Bài học của nhiều nước do khai thác quá mức đã dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi, phải đánh đắm nhiều t àu cá để làm nơi trúẩn nhân tạo cho cá, điều này phải được các cơ quan quản lý và cộng đồng ngư dân nước ta xem xét nghiêm túc và rút ra kinh nghiệm cần thiết.

Muốn thực hiện được điều này, trước hết ngành thủy sản phải tăng cường công tác điều tra, đánh giá biến động về trữ l ượng, phạmvi phân bố, mùa vụ xuất hiện nguồn lợi hải sản một cách thường xuyên, cung cấp số liệu tin cậy cho nhà quản lý và ngư dân, qui hoạch chi tiết năng lực khai thác cụ thể cho từng địa ph ương theo từng nghề phù hợp, qui định cụ thể những khu vực cấm đánh bắt tuyệt đối, những khu vực cấm đánh bắt có thời hạn, những loài cấm đánh bắt. Tổ chức và hoàn thiện hệ thống giám sát và kiểm tra các tàu cá trong việc thực hiện Luật Thủy sản v à các văn bản dưới Luật.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng kinh tế xã hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân nghề cá nhỏ ven bờ đầm nha phu (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)