Biện pháp 4: Tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm thủy sản của ngư dân

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng kinh tế xã hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân nghề cá nhỏ ven bờ đầm nha phu (Trang 84 - 85)

v. Những đóng góp của đề tài

3.3.4 Biện pháp 4: Tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm thủy sản của ngư dân

3.3.4.1 Sự cần thiết của biện pháp

Theo kết quả điều tra cho thấy 6.7% sản phẩm thủy sản được tiêu thụ cho người buôn bán quen, 34.8% là ngư ời buôn bán bất kỳ và 58.5% là tiêu thụ trực tiếp. Chính vì lẽ đó thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định điều đó tạo nên sự bất ổn trong thu nhập của ng ư dânkhi nào măy mắn thì gặp được khách còn khi không bán cho người buôn quen với giá thấp hơn so với giá thị trường những người này cho hợ mua chịu nhiên liệu, đá và cung ứng phẩm khác mà chỉ chiểm 6.7%.

3.3.4.2 Nội dung của biện pháp

Với thực trạng trên việc đề xuất phát triển thị tr ường tiêu thụ ở đầm nha phu gặp phải rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên trong bối cảnh trên bản thân đưa ra một số biện pháp sau:

-Đối với ngư dân nên tăng cường đảm bảo chất lượng sản phẩm thủy sản đầm nha phu, tránh tình trạng khai thác bằng những phương tiện như mìn, giã cào,.. làm sản phẩm không đảm bảo chất lượng khi cập cảng, tạo đầu ra thuận lợi.

- Hạn chế tối đa phụ thuộc v ào các đậu nậu về các khoản chi phí khi vận hành chuyến biển.

- Thành lập chợ cá có quy mô hoạt động mang tính thị trường, đồng thời chính quyền địa phương phối hợp với Sở Nông nghiệp tìmđầu ra cho các nguồn tôm giống đ ược ươm tại đầm.

Tạo điều kiện thuận lợi cho ng ư dân có tâm lý thoải mãi và an tâm khi đầu tư vào nghề mới. Tăng thêm thu nhập cho nghư dân khi không bị các chủ đậu nậu ép giá bán.

3.3.5. Biện pháp 5: Xây dựng mô hình liên kết kinh tế giữa ngư dân với nhà khoa học,các tổ chức, cá nhân kinh doanh, chế biến hải sản và cungứng dịch vụ nghề cá

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng kinh tế xã hội một số nghề lưới chủ yếu của ngư dân nghề cá nhỏ ven bờ đầm nha phu (Trang 84 - 85)