Kỳ giữa Từng cặp NST kộp tương đồng tậptrung và xếp song song ở mặt phẳng xớch đạo thoi phõn bào thành 2 hàng.
NST kộp xếp thành 1 hàng trờn mặt phẳng xớch đạo thoi phõn bào. NST chị em đó tỏch nhau 1 phần
Kỳ sau - Cỏc cặp NST kộp tương đồng phõnly độc lập về 2 cực tế bào Tõm động phõn chia tỏch hoàn toàn 2 NStử chị em, mỗi chiếc đi về 1 cực của TB
Kỳ cuối
- 2 nhõn con mới được tạo thành. - Thoi vụ sắc tiờu biến, tế bào chất phõn chia.
- 2 tế bào con được hỡnh thành chứa n NST kộp nhưng khỏc nhau về nguồn gốc hay cấu trỳc
Cỏc nhõn con mới được tạo thành đều chứa n bộ NST đơn.
Tế bào chất phõn chia tạo cỏc tế bào con.
Con ♂: 4 tế bào con n, 4 tinh trựng. Con ♀: 4 tế bào con 1 tế bào trứng, 3 thể định hướng
TV: cỏc tế bào con nguyờn phõn 1 số lần để hỡnh thành hạt phấn, tỳi noón.
GV đưa cỏc cõu hỏi thảo luận chung khắc sõu kiến thức:
(?) Những sự kiện nào diễn ra ở cặp NST tương đồng khi ở kỳ đầu lần phõn bào I.
(?) Tại sao núi sự vận động của cỏc cặp NST tương đồng diễn ra ở kỳ sau lần phõn bào I là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khỏc nhau?
4 Củng cố:
Cõu hỏi cuối SGK
5 Bài tập về nhà
Nội dung kiến thức trong khung. Cõu hỏi cuối bài,
Ngày thỏng năm 2008
bài thực hành quan sỏt cỏc kỳ của phõn bào.
Ngày soạn: 12 / 1 Bài soạn số 22 - Tiết 22
Ngày dạy: 20 /2 Bài 20 THỰC HÀNH QUAN SÁT
CÁC KỲ CỦA NGUYấN PHÂN TRấN TIấU BẢN RỄ HÀNH
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải: 1. Kiến thức:
- Nhận biết được cỏc kỳ nguyờn phõn ở tiờu bản tạm thời hay cố định qua quan sỏt bằng kớnh hiển vi quang học.
- Nhận biết được cỏc kỳ khỏc nhau của nguyờn phõn dưới kớnh hiển vi.
- Vẽ được cỏc hỡnh ảnh quan sỏt được ứng với mỗi kỳ của nguyờn phõn ra vở.
2. Kỹ năng:
- Rốn kỹ năng quan sỏt tiờu bản và sử dụng kớnh hiển vi quang học. - Rốn kỹ năng làm tiờu bản tạm thời của tế bào rễ hành.
3. Thỏi độ hành vi: Nghiờm tỳc, cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương phỏp: trực quan, nờu vấn đề, nghiờn cứu thụng tin SGK, TLNN. Chuẩn bị của GV và HS theo hướng dẫn SGK.
Trọng tõm:
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định: (1') 2. Kiểm tra: (8') 3. Bài mới: (1')
- GV kiểm tra mẫu và dụng cụ cần thiết. * HĐ1: Quan sỏt tiờu bản cố định:
- GV chia nhúm để tiến hành thớ nghiệm, mỗi nhúm cú 1 thư ký yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt tiờu bản cố định trờn kớnh hiển vi và xỏc định rừ cỏc kỳ của nguyờn phõn.
- Cỏc nhúm họat động:
+ Tiến hành cỏc thao tỏc với kớnh hiển vi sao cho thị trường kớnh rừ nhất. + Dựa vào hướng dẫn SGK tiến hành quan sỏt.
+ Sau khi nhỡn rừ cỏc tế bào -> Xỏc định tế bào đang phõn chia ở kỳ nào -> Xỏc định vị trớ và hỡnh thỏi NST.
- GV kiểm tra kết quả quan sỏt của cỏc nhúm ngay trờn kớnh hiển vi. Hướng dẫn HS tham khảo thờm H 31 SGK trang 106.
* HĐ 2: Làm tiờu bản tạm thời.
- GV tiến hành trước giờ thực hành: Đun núng một số rễ hành trong dung dịch Axờtụcacmin để nhuộn màu.
- GV bao quỏt lớp, hướng dẫn thao tỏc bổ đụi mụ phõn sinh và trà lờn lam kớnh cho cỏ nhúm yếu.
- GV kiểm tra kết quả ngay trờn kớnh hiển vi. * HĐ3: Viết thu hoạch.
- GV yờu cầu:
+ Tường trỡnh cỏc thao tỏc thực hành. + Chỉ ra kinh nghiệm sau giờ thực hành. + Vẽ hỡnh quan sỏt ở tiờu bản.
- HS viết bài thu hoạch theo nhúm. - Kinh nghiệm sau giờ thực hành. + Thực hiện đỳng cỏc thao tỏc.
+ Mẫu quan sỏt nhỏ và mềm, thao tỏc nhẹ nhàng. + Sử dụng kớnh hiển vi thành thạo.
- Vẽ được chớnh xỏc tiờu bản quan sỏt được.
* Cỏc nội dung cần quan sỏt:.
- Mức độ co xoắn của nhiễm sắc thể.
- Phõn bố NST ( tản mỏt trong tế bào hay dàn thành 1 hàng hoặc phõn thành 2 nhúm) - Quan sỏt xem cú hay khụng cú hỡnh ảnh phõn chia tế bào chất.
* Thu hoạch:
- Vẽ cỏc kỳ theo đỳng trỡnh tự xuất hiện trong chu kỳ tế bào vào vở. - Chuẩn bị bài cho chương mới.
4. Củng cố:
- GV nhận xột, đỏnh giỏ giờ học. - Khen nhúm làm tốt.
- Nhắc nhở nhúm làm chưa tốt.
5 Bài tập về nhà
Nội dung kiến thức trong khung.
Cõu hỏi cuối bài, làm bài tập trong sỏch bài tập Chuẩn bị bài mới bài
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày thỏng năm 2008
Ngày soạn: 12 / 2 Bài soạn số 23 - Tiết 23 Ngày dạy: 25/2
Phần III: SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương I
CHUYỂN HểA VẬT CHẤT và NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Bài 22 DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
và NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải: 1. Kiến thức: