X ,Y là hai tiếng dựng đan xen
1. Quan niệm của em về lối sống giản dị? 2 Yêu cầu:
2. Yêu cầu:
- Thể loại: Biểu cảm
- Nội dung: Lối sống giản dị của một con người. - Phạm vi tư liệu: thực tế, sỏch bỏo, bản thõn.
II.Dàn ý:
1.MB: Giới thiệu khỏi quỏt vấn đề: Lối sống giản dị của một con người.
2.TB:
- Nêu quan niệm của mình về lối sống giản dị: Thế nào là lối sống giản dị? Lối sống giản dị ấy biểu hiện ở những phơng diện nào? Vẻ đẹp của lối sống giản dị? - Tại sao cần đề cao lối sống giản dị? Phê phán lối sống xa hoa, lãng phí đua địi buơng xuơi, cẩu thả.… - Lối sống ấy đã đợc thể hiện qua cuộc sống và văn học qua những tấm gơng tiêu biểu nào? ( Chứng minh)?
3. KB: Rút ra bài học và liên hệ với lối sống của bản thân mình?
II. Nhận xét:
1. Ưu điểm:
- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ
- Đa số học sinh cĩ ý thức làm bài, xác định đợc trọng tâm, yêu cầu của đề.
- Một số diễn đạt tốt, cĩ khả năng sáng tạo, mở rộng và nâng cao vấn đề.
2. Tồn tại:
- Cịn sai chính tả.
- Đa số ý cũn sơ lược. Chưa cú sự chuẩn bị tốt cho bài viết.
- Dẫn chứng nghốo nàn.
- Một số diễn đạt yếu. - Cịn lời học
- Khơng xác điịnh đợc yêu cầu của đề 3.M ột số lỗi cụ thể:
a.Chớnh tả:
- đơn xơ -> đơn sơ - chỏu bẹ -> chỏo bẹ - sa hoa -> xa hoa - phun phớ -> phung phớ - dản dị -> giản dị b.Dựng từ:
- Lối sống giản dị là một sự sống đơn giản… (Thanh Tuyết)
- Lối sống là sự định hướng…(Thanh Tuyết).
- Giản dị là đức tớnh khiờm tốn, mà mỗi con người sử dụng đĩ núi lờn cỏch sinh hoạt…(Minh Thư) - (…) một cỏch sống khụng lung linh huyền ảo. ( Mỹ Xũn)
- (…) ai cũng tranh nhau giành giựt để cú cuộc sống an nhàn.( Xũn Tỳ)
- (…) cuộc sống phự hoa ( Xũn Tỳ) c.Diễn đạt:
4.Dặn dũ: Chuẩn bị bài Cõu cỏ mựa thu
Tiết 17,5
Ngày soạn: 14- 9- 08 Câu cá mùa thu
Nguyễn khuyến
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp nên thơ, cĩ phần hiu hắt của cảnh sắc mùa thu và tâm hồn thanh cao, tâm sự u hồi của nhân vật trữ tình đợc miêu tả, biểu hiện trong bài.
- Thấy đợc sự tinh tế, tài hoa trong cách sử dụng ngơn ngữ của tác giả. - Tớch hợp mụi trường: mụi trường sống trong lành yờn tĩnh.
II. Chu ẩn bị:
- GV: Sử dụng SGK, SGV, Sách tham khảo. - HS: Soạn bài theo cõu hỏi sgk
III. Cỏch thức tiến hành: Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia
nhĩm thảo luận.
IV.Tiến trình dạy học : 1.ổn định lớp:
Trường THPT Chợ Lỏch A Giỏo ỏn Ngữ văn 11 nõng cao
- Đọc bài thơ Bài ca ngắn đi trờn bĩi cỏt và phõn tớch hỡnh ảnh bĩi cỏt dài và người đi trờn cỏt ?
- Phõn tớch tõm trạng và suy nghĩ của người đi trờn cỏt?
3.Dạy bài mới: Trong cỏc nh thà ơ cổ điển VN, Nguyễn Khuyến được mệnh danh là nhà thơ của làng cảnh VN. Điều đú khụng chỉ được thể hiện qua tỡnh yờu của nhà thơ đối với cảnh vật mà cũn là sự đỏnh giỏ về nghệ thuật bậc thầy trong tả cảnh, tả tỡnh qua chựm thơ thu đặc biệt là Thu điếu
Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt
- GV : Nêu những nội dung trong phần tiểu dẫn trong sgk ?
- GV : Đọc bài thơ với giọng tha thiết phù hợp với tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- GV : Chia bố cục bài thơ ? -GV : Điểm nhỡn cảnh thu cú gỡ đặc sắc ? Từ điểm nhỡn ấy nhà thơ đĩ bao quỏt cảnh thu như thề nào ? - Những từ ngữ, hỡnh ảnh, màu sắc nào gợi lờn được nột riờng của cảnh sắc mựa thu ? Đú là cảnh thu ở miền quờ nào ? Vỡ sao ?
- GV bỡnh : nghệ thuật lựa chọn từ ngữ, tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn bú với làng quờ VN.
- Em cú nhận xột gỡ về
khụng gian trong bài thơ qua õm thanh, màu sắc, hỡnh ảnh ?
- Tớch hợp : Cảnh thiờn nhiờn đồng quờ Bắc Bộ. - GD HS tỡnh yờu thiờn nhiờn - Khụng gian mựa thu trong bài thơ gúp phần diễn tả tõm trạng nhà thơ như thế
I.Tỡm hi ểu chung :
1. Xuất xứ : Là một trong ba bài thơ thu :Thu ẩm, Thu
vịnh.
2.Hồn cảnh sỏng tỏc : khoảng thời gian NK về ở ẩn.
3.Thể loại : thất ngụn bỏt cỳ Đường luật chữ Nụm( tựa chữ Hỏn)
II. Đọc hiểu :
1. C ảnh thu : ( 4 cõu đầu)
- Điểm nhỡn cảnh thu :
+ Gần -> cao xa ( chiếc thuyền, ao, bầu trời )
+ Cao xa -> gần ( ngừ trỳc, ao thu, chiếc thuyền cõu )
-> Khụng gian, cảnh sắc mựa thu mở ra nhiều chiều thật sinh động.
- Cảnh sắc mựa thu :
+ Hỡnh ảnh : ao thu, thuyền cõu, súng biếc, lỏ vàng, mõy lơ lửng, bầu trời xanh, ngừ trỳc… -> cảnh đơn sơ, thanh nhẹ chỉ được phỏc vẽ bằng vài nột chấm phỏ như trong tranh thủy mặc.
+ Màu sắc : xanh ao, xanh nước, xanh súng, xanh bốo, xanh bờ, xanh trời, xanh trỳc,… chen vào màu vàng của chiếc lỏ thu -> hũa sắc nhẹ nhàng.
+ Chuyển động, õm thanh : súng gợn tớ, lỏ khẽ đưa vốo, cỏ đõu đớp động, người ngồi im -> nhẹ, khẽ, yờn ắng.
-> Cảng đẹp nhưng tĩnh lặng, đượm buồn. Khụng gian yờn tĩnh, vắng người, vắng tiếng. Cảnh thu thật cú hồn, thật điển hỡnh cho làng cảnh nụng thụn vựng đồng bằng Bắc Bộ VN.
2.Tỡnh thu :
- Cõu cỏ chỉ là cỏi cớ để cảm nhận cảnh thu -> kớn đỏo núi lờn tõm tỡnh u uẩn của mỡnh.
nào ?
- HS thảo luận(7’), trỡnh bày.
- Cỏch gieo vần trong bài thơ cú gỡ đặc biệt ? Cỏch gieo vần ấy gợi cho ta cảm giỏc gỡ về cảnh thu và tỡnh thu ?
- Nờu chủ đề của bài thơ ?
- GV: Nêu những thành cơng
về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
- Cảnh đẹp, lặng, nhẹ, buồn, vắng, rất phự hợp với tõm hồn, tấm lũng người cõu cũng đồng điệu với cảnh vật.
- Vốo tả tốc độ bay của lỏ -> tinh tế, nhạy bộn
Gợi ra cảm nhận về thời thế, thời gian vốo trụi với biết bao thay đổi.
- Ngừ trỳc vắng: người đi làm đồng cả.
Vắng vẻ của những người cứu nước, cứu dõn.
-> Tõm trạng của một nhà nho nặng lũng với non sụng đất nước mà bất lực trước thời cuộc vần xoay nờn càng cụ đơn.
- Tựa gối buụng cần: tư thế người ngồi cõu kiờn nhẫn, gũ bú, hỡnh như ụng đang lắng nghe tiếng cỏ đớp mồi dưới chõn bốo.
- Cỏ đõu đớp động dưới chõn bốo:
+ Tiếng cỏ hỡnh như cú thật, rất mơ hồ khe khẽ. + Tiếng cỏ khụng cú thật, làm gỡ cú?
-> Người cõu khụng để ý đến chuyện cõu cỏ mà đang đắm chỡm trong suy tư, trong tõm trạng.
⇒ Tấm lũng gắn bú tha thiết với thiờn nhiờn quờ hương, một tấm lũng yờu nước, yờu dõn thần kớn nhưng khụng kộm phần sõu sắc.
3.Nghệ thuật:
- Tả được những nột điển hỡnh của cảnh thu ở làng quờ miền Bắc VN: thu thiờn, thu thủy, thu nguyệt… - Chọn màu sắc, õm thanh hài hũa, phự hợp.
- Vần “eo” rất khú (độc vận) -> đặc tả được sự vật bộ, thu nhỏ lại, gợi tõm tỡnh uẩn khỳc, sõu kớn.
- Thủ phỏp lấy động tả tĩnh truyền thống.
III.Chủ đề: Đõy là bài thơ Nụm tuyệt tỏc của Nguyễn Khuyến. Bài thơ đĩ thể hiện sinh động sự hài hũa giữa vẻ đẹp u tĩnh của cảnh sắc mựa thu với nỗi lũng u uẩn của một con người muốn giữ được khớ tiết giữa cuộc đời rối ren, nghiờng ngửa.
IV.Tổng kết :
1. Nội dung :
- Thể hiện vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở vùng nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
- Lịng yêu nớc thầm kín của nhà thơ.
2. Nghệ thuật :
- Những đặc trng nghệ thuật của thể thơ thất ngơn.
- GV hướng dẫn HS làm BT Hướng dẫn HS làm BT nõng cao:
- Cả 3 bài thơ cú điểm chung: chủ đề, cảnh sắc, tõm sự.
- Vịnh mựa thu: mang tớnh tổng hợp cao, làm rừ được nột đặc trưng nhất của cảnh thu, tỡnh thu và tạo được
Trường THPT Chợ Lỏch A Giỏo ỏn Ngữ văn 11 nõng cao
điểm nhấn ở cảm giỏc “thẹn”.
- Uống rượu mựa thu: tỏi hiện một cảnh thu được nhỡn qua con mắt của người say (thỏi độ).
- Cõu cỏ mựa thu: điển hỡnh hơn cả cho mựa thu ở làng quờ VN, gõy ấn tượng ở cỏc điệu xanh -> khỏt
vọng sống thanh cao của nhà thơ.
4.Dặn dũ: Chuẩn bị bài: Tiến sĩ giấy. 5.Rỳt kinh nghiệm- bổ sung:
Tiết 18,5
Ngày soạn: 19-9-08 Tiến sĩ giấy
Nguyễn khuyến
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc thái độ miệt thị hạng ngời mang danh khoa bảng mà khơng cĩ thực hcất cùng ý thức tự trào của tác giả.
- Thấy đợc sự vận dụng tài tình lối thơ song quan cùng sắc thái giọng điệu phong phú trong bài thơ.
II.Chu ẩn bị:
- GV: Sử dụng SGK, SGV, Sách tham khảo. - HS: Soạn bài như đĩ dặn
III.Cỏch thức tiến hành: Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia
nhĩm thảo luận.
IV.Tiến trình dạy học : 1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:Phõn tớch cảnh mựa thu và tõm trạng Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu điếu.
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Yêu cầu cần đạt
- GV cho HS đọc phần tiểu dẫn.
- Yờu cầu HS nờu xuất xứ, hồn cảnh sỏng tỏc và thể loại của bài thơ.
- GV cho HS đọc bài thơ với giọng tự trào vừa mỉa mai vừa chua xĩt.
- GV : Chia bố cục bài thơ? - GV : Xỏc định cỏc đối tượng miờu tả và chõm biếm trong bài ?
- GV: Hình ảnh ơng tiến sĩ
giấy đợc tác giả giới thiệu khái quát nh thế nào? Nờu dụng ý chõm biếm của nhà thơ thể hiện qua cỏch sử dụng điệp từ ?