Chữ viết của tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 10 CB -HK2 (moi) (Trang 26 - 27)

- Từ khi ra đời đến nay, tiếng Việt đã từng sử dụng chủ yếu 3 laọi văn tự để ghi chép : Hán – Nôm – Quốc ngữ

+ Chữ Nôm dựa trên shữ Hán nhng đã tiến xa hơn chữ Hán trên con đờng xây dựng chữ viết : lấy phơng châm ghi âm là chủ đạo

+ Chữ Quốc ngữ đơn giản về hình thể kết cấu có sự phù hợp ở mức độ cao giữa chữ- âm; giữa cách viết và cách đọc

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số:67 ppct

Hng đạo đại vơng trần quốc tuấn

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS

1. Hiểu đợc cái hay của một tác phẩm lịch sử mang đậm chất văn học. 2. Cảm phục và tự hào đức độ và tài năng của vị anh hùng dân tộc

B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu bớc đờng phát triển của lịch sử tiếng Việt? 2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát) - Hs làm việc với SGK - Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản Hoạt động 2 ( Đọc hiểu văn bản ) - Hs đọc văn bản - Gv hớng dẫn HS đọc (?) Đoạn trích làm nổi bật những đặc điểm gì về nhân cách của Trần Quốc Tuấn ?

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát

(?) Chi tiết nào chứng tỏ TQT là ngời trung quân ái quốc ? Chi tiết TQT đem lời cha dặn ra hỏi các con và gia nô cùng với thái độ phản ứng của ông ...chứng tỏ điều gì?

I. Tiểu dẫn.

1- Tác giả Ngô Sĩ Liên

- Ngô Sĩ Liên – (? - ?), ngời làng Chúc Lí- huyện Chơng Đức nay là xã Chúc Sơn – Chơng Mỹ – Hà Tây.

- Từng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn

- Đỗ tiến sĩ 1442. Theo lệnh Lê Thánh Tông ông đã biên soạn Đại Việt sử kí toàn th.

2- Tác phẩm “ Đại Việt sử kí toàn th ”

- Bộ chính sử lớn của VN thời trung đại, hoàn tất năm 1497

- Gồm 15 quyển ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng đến lúc Lê Thái Tổ lên ngôi năm 1428, dựa trên cuốn “ Đại Việt sử kí” do Lê Văn Hu đời Trần biên soạn và “ Sử kí tục biên do Phan Phu Tiên đầu thời Lê biên soạn

- Thể hiện cao tinh thần dân tộc vừa có giá trị lich sử, vừa có văn học do cách kể sinh động hấp dẫn không chỉ chú ý đến sự kiện mà còn chú ý đến tâm lí, thái độ,tính cách của nhân vật lịch sử

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 10 CB -HK2 (moi) (Trang 26 - 27)