nhằm thực hiện mục đích về nhận thức, t tởng tình cảm và hành động.
- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình + Tạo lập văn bản (do ngời nói, viết)
+ Lĩnh hội văn bản (ngời nghe, đọc) - Các nhân tố giao tiếp
+ Nhân vật giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Mục đích giao tiếp + Phơng tiện giao tiếp + Cách thức giao tiếp Câu 2 - SGK: Bảng so sánh giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ Hoàn cảnh và điềukiện sử dụng Các yếu tố phù trợ Đặc điểm về từ và câu
Nói
Ngời nói và nghe tiếp xúc trực tiếp. Ngời nói ít điều kiện lựa chọn ngời nghe cũng nghe kịp thời
- Ngữ điệu- Cử chỉ - Cử chỉ
- Điệu bộ của ngờinói nói
Từ ngữ sử dụng đa dạng có cả khẩu ngữ, từ địa ph- ơng, sự hỗ trợ của từ đa đẩy, câu d thừa hoặc tỉnh lợc.
Viết - Ngời viết có điều
kiện suy ngẫm, lựa chọn gọt giũa. Nó Không có các yếu tố phù trợ nh ngôn ngữ nói. Có sự hỗ trợ của Tránh dùng từ địa phơng khẩu ngữ, tiếng lóng, tiếng tục. áp dụng nhiều
đến với đông đảo ng- ời đọc trong không gian rộng lớn, thời gian lâu dài
hệ thống dấu câu, hình ảnh minh hoạ
loại câu.
Thảo luận về câu 3 - SGK
Điền tên các loại văn bản (theo phong cách ngôn ngữ)
* Đặc điểm của văn bản
+ Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề trọn vẹn + Có kết cấu mạnh lạc, các câu liên kết chặt chẽ + Mỗi văn bản đều hoàn chỉnh về nội dung
+ Mỗi văn bản đều thực hiện mục đích giao tiếp nhất định.
Câu 4 - SGK: Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật
Tính chất Phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Tính cụ thể - Có địa điểm, có ngời nói, ng-
ời nghe, có cách diễn đạt
Hình tợng - Đặc trng cơ bản của phong cách này