Chủ đề của đoạn trích: Diễn tả nỗi đau tê tái của

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 10 CB -HK2 (moi) (Trang 68 - 70)

con ngời, lòng nhân đạo của Nguyễn Du: thái độ đồng cảm trân trọng con ngời

- Đoạn trích khai thác triệt để sức mạnh của những thủ pháp : ớc lệ, tợng trng, thủu pháp đối ngẫu... diễn tả sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình

tham khảo

Khó khăn lớn nhất đối với Nguyễn Du là đã bắt lòng thuỷ chung của Kiều phải trải qua một thử thách bi đát : Kiều phải làm đĩ. Nói gì giữ gìn danh tiết với Kim Trọng, ngay cái nhân cách tối thiểu của ngời đàn bà trong xã hội cũ Kiều làm thế nào giữ cho khỏi bị mai một đợc? Giản đơn nhất là để cho Kiều chết. Nhng chết là hết chuyện. Nguyễn Du lại để cho Kiều sống lại. Nhng sống lại, có nghĩa là chấp nhận lấy số phận nhục nhã của mình. Trong các truyện thơ đơng thời, dễ có Kiều là làm việc đó. Nguyễn Du không nhằm nặn ra một Thuý Kiều để làm rạng danh cho một nguyên lí đạo đức trừu tợng nào đó. Kiều vốn là con ngời bình thờng. Nhng chính con ngời bình th- ờng này đã có lúc hành động nh một liệt nữ, đã nêu tấm gơng cao cả và sự hi sinh không bờ bến. Không phải cái tà dâm đã dắt Kiều đến lầu xanh của Tú Bà, mà chính là cái đạo lí làm ngời, chính tấm lòng hiếu nghĩa đã biến Kiều thành miếng mồi ngon của bọn bán thịt buôn ngời. Khó khăn đối với Nguyễn Du là để Kiều phải "Sống làm vợ khắp ngời ta" mà vẫn giữ đợc nhân phẩm của mình. Kiều rất có ý thức về sự sa đọa mà mình đã rơi vào :

Mặt sao dày gió dạn sơng,

Thân sao bớm chán ong chờng bấy thân...

Đối với lễ giáo phong kiến, giản đơn nhất là buộc tội Kiều, cho những kẻ làm đĩ nh Kiều là mất nết, là tà dâm, là vô loại. Nhng không có lời lẽ nào để biện hộ cho Kiều hùng hồn hơn là những nỗi đau đớn, dằn vặt của Kiều :

Khi tỉnh rợu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thơng mình xót xa.

Với nỗi xót xa dờng ấy, với ý thức nh thế về thân phận của mình, Kiều cũng đủ để cho không ai có quyền gạt mình ra khỏi vòng nhân loại. Kiều không thôi mơ ớc trở lại cuộc sống trong sạch, đợc trở lại với quê hơng, với gia

đình, với ngời yêu. Những lần "nhớ nhà" của Kiều đều có sức vang dội sâu xa và ngời đọc không ai có thể khinh bỉ đợc Kiều. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 87 ppct Làm văn.

Lập luận trong văn nghị luận

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS

1. Củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận đã học ở

THCS: khỏi niệm về lập luận, cỏch xỏc định luận điểm, tỡm kiếm luận cư và sử dụng cỏc phương phỏp lập luận

2. Xây dựng đợc lập luận trong bài văn nghị luận.

3. Tớch hợp với kiến thức văn học, tiếng việt và vốn sống thực tế

4. rốn kĩ năng lập luận trong viết văn chớnh luận và dựng lớ lẽ khi tranh luận trong giao tiếp.

B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 - Hs đọc đoạn văn

- Hs làm việc với SGK, trả lời theo gợi ý của sgk

- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản

(?) Kết luận của lập luận trong đoạn văn là gì? Để đi đến kết luận đó, tác giả đã đa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào ?

-Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?) Anh/chị hiểu thế nào là lập luận? Hoạt động 2

(?) Anh (chị) cho biết làm thế nào để xây dựng đợc lập luận.

- Hs trình bày hiểu biết về luận điểm - HS đọc SGK “Chữ ta” và trả lời câu hỏi a, b.

- Gv gợi ý :

(?) Bài văn bàn về vấn đề gì ? Quan điểm của tác giả về vấn đề đó ? Bài văn có bao nhiêu luận điểm?

(?) Anh chị hiểu gì về luận cứ ? - Hs xác định các luận cứ cho bài văn mục I và II( đâu là luận cứ lí lẽ, đâu là luận cứ thực tế?)

( ?) Có mấy phơng pháp lập luận. Hiểu thế nào là phơng pháp lập luận.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 10 CB -HK2 (moi) (Trang 68 - 70)