0
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ Chinh phụ ngâm Đặng trần Côn

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 10 CB -HK2 (MOI) (Trang 45 -50 )

II. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh

Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ Chinh phụ ngâm Đặng trần Côn

- Gv rút kinh nghiệm bài

Trơng Phi: là một dũng tớng rất nóng nảy, mãnh mẽ, quyết định nhanh chóng tất cả mọi vấn đề, là con ngời “thẳng nh tên bắn, sáng nh tấm gơng soi”.

* Dụng ý của tác giả khi xây dựng hình tợng Trơng Phi: Dù xã hội có loạn li, quan hệ giữa ngời với ngời có bị đảo lộn ...thì sự tín nghĩa và lòng cơng trực thủy chung- biểu hiện của đạo đức con ngời chân chính- vẫn trờng tồn bất biến

b2- Quan Công

- Về Quan Công, tính cách phức tạp hơn Trơng Phi rất nhiều. Là ngời có nghĩa khí dũng mãnh của đại tr- ợng phu.

- Con ngời độ lợng từ tốn( nhún mình thanh minh, chấp nhận điều kiện thử thách nghiệt ngã)

- ứng xử khéo léo trong mội tình huống. Tạm lùi một bớc để tiến 2 bớc, chịu hàng Tào để cứu 2 chị

- Giải quyết mâu thuẫn theo lối anh hùng

- Con ngời tuyệt nghĩa( một trong nhóm tứ tuyệt). Hàng Hán chứ không hàng Tào, thân tại doanh Tào, tâm tại Hán. Tào dùng mọi thủ đoạn mua chuộc nhng không đợc( 5 ngày một tiệc lớn, 3 ngày một tiệc nhỏ, tặng vàng,lụa, gái đẹp, nngựa Xích thố)

- Đại anh hùng của thời đại: chém Hoa Hùng , qua năm cửa ải , chém Sái Dơng

=> Đó là nhân vật ảnh chiếu làm nổi bật nhân vật Tr- ơng Phi, bổ sung cho tính cách của Trơng Phi

III. Tổng kết.

- Đoạn trích là cuộc hội ngộ của những anh hùng trong hoàn cảnh khắc nghiệt. Cuộc gặp gỡ của những con ngời cơng trực, tình nghĩa

- Lời kể ngắn gọn, nhiều sự kiện sinh động bất ngờ, đối thoại sinh động, hành động phong phú, khắc họa rõ tính cách nhân vật

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết số: 78-79 ppct

Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ

Chinh phụ ngâm - Đặng trần Côn Chinh phụ ngâm - Đặng trần Côn

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS

1. Hiểu đợc nỗi đau khổ của ngời chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi ngời chinh phu phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm đợc ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tác phẩm.

2. Về nghệ thuật, nắm đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích.

B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

- Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát - Hs làm việc với SGK - Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản Hoạt động 2 - Hs đọc văn bản, xác định vị trí của I. Tiểu dẫn (SGK) 1- Tác giả Đặng Trần Côn. - Sống khoảng thế kỉ XVIII ( 1710?-1720- 1745) - Ngời làng Thanh Trì -Hà Nội

- Con ngời hiếu học tài ba

2- Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”.

- Ra đời trong những năm 30-40 của thế kỉ XVIII - Đề tài : chiến tranh, cuộc sống của ngời vợ lính( một đề tài khá phổ biến, ví dụ “ Ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ; “ Xuân oán”, “Khuê oán”, “Bài ca đập áo” của Lí Bạch )

- Bản gốc viết bằng chữ Hán với hình thức trờng đoản cú gồm 478 câu. Bản dịch của Đoàn Thị Điểm viết bằng chữ Nôm theo thể song thất lục bát gồm 408 câu

* Nội dung

- Nêu lên vấn đề nóng bỏng của thời đại – tiếng nói chống chiến tranh phong kiến phi nghĩa

- Đề cao quyền sống trân trọng những khát vọng hạnh phúc lứa đôi

3- Dịch giả Đoàn Thị Điểm

- Quê quán: Giai Phạm, Văn Giang, Hng Yên

- Gia đình dòng dõi khoa cử ( cha và anh đều đỗ H- ơng Cống nhng không ra làm quan)

- Con ngời thông minh, xuất khẩu thành thơ, nhan sắc kiều diễm, lấy chồng muộn(37 tuổi)

- Còn là tác giả của tập truyện chữ Hán “ truyền kì tân phả”

đoạn trích

(?) Cảm xúc chủ đạo của đoạn trích ? Nhận xét về mạch vận động tâm trạng của ngời chinh phụ? Căn cứ vào diễn biến đó, xác định bố cục cho đoạn trích ?

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát

Hoạt động 3 - Hs đọc 8 câu đầu

(?) Suy nghĩ của anh/chị về hành động của ngời chinh phụ? Hành động đó diễn tả tâm trạng gì ? Hãy hình dung lại hình ảnh của ngời chinh phụ ?

- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày

- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở

- Gv nhận xét tổng hợp

(?) Cùng với hành động, ngoại cảnh đã góp phần diễn tả tâm trạng ngời chinh phụ nh thế nào?

- Hs phân tích hình ảnh ngọn đèn, chim thớc, chỉ ra tâm trạng của ngời chinh phụ ẩn sau những hình ảnh đó - Gv chuẩn kiến thức

(?) Nhận xét về hình thức của của đoạn thơ?( chú ý sự lập lại của từ ngữ? Tác dụng?)

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát Hoạt động 4 - hs đọc 8 câu tiếp - Hs nhận xét về nghệ thuật của đoạn thơ? - Gv gợi ý:

(?) Hình ảnh “ tiếng gà eo oóc gáy, bóng hòe rủ phất phơ có tác dụng

II- Đọc hiểu văn bản

1- Tìm hiểu khái quát

* Vị trí đoạn trích : Gồm 24 câu thơ. ( Từ câu 193- 217)

* Cảm xúc chủ đạo:

- Những cung bậc sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn buồn khổ, nhớ nhung

- Đoạn trích diễn tả sự vận động biện chứng trong tâm hồn ngời chinh phụ : Cô đơn, lẻ loi-> Nhớ nhung sầu muộn. Bao trùm là nỗi đau buồn da diết 2- Phân tích

a- Nỗi cô đơn buồn tủi

** 8 câu đầu :

- Hành động : Dạo hiên “thầm gieo”; Ngồi, cuốn, thả rèm...=> hành động lặp đi lặp lại một cách vô nghĩa => Tâm trạng cô đơn, bồn chồn, nhớ mong, hi vọng, khắc khoải ..

- ý muốn : khát khao đợc đồng cảm, trông chờ một tin tức, trách chim thớc chẳng mách tin

- Ngoại cảnh : Chim thớc không mách tin- Bóng đènn âm thầm lặng lẽ=> Tạo cảm giác trống trải. Trong im lặng chỉ có ngời chinh phụ với ngọn đèn lẻ loi và chiếc bóng âm thầm. Nàng chỉ biết thở than một mình

- Nghệ thuật:

+ Điệp ngữ bắc cầu : diễn tả tâm trạng buồn triền miên, da diết, kéo dài trong không gian và thời gian + Câu hỏi tu từ “ đèn biết chăng”: Than thở. Ai vãn khắc khoải, vô vọng, day dứt. Tâm trạng nhân vật trữ tình chuyển từ lời kể bên ngoài thành lời độc thoại nội tâm da diết ngậm ngùi

** 8 câu tiếp

- Tả cảnh ngụ tình : mợn ngoại cảnh để khắc họa tâm trạng

nh thế nào trong việc diễn tả tâm trạng của ngời chinh phụ?

(?) Hai từ láy “ đằng đẵng” và “ dằng dặc” có sức gợi nh thế nào ? - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát

(?) Trong cảm giác cô đơn đó, ngời chinh phụ có hành động nh thế nào ? những hành động đó giúp anh/ chị hiểu thêm điều gì?

Hoạt động 5 - Hs đọc đoạn còn lại

(?) Nỗi nhớ của ngời chinh phụ đợc tác giả diễn tả nh thế nào? Hình ảnh thiên nhiên có gì đáng chú ý ?

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát

(?) Nỗi nhớ không chỉ đợc diẽn tả bằng hình ảnh ớc lệ tợng trng, nó còn đợc bộc lộ bằng những hình ảnh so sánh.Hãy phân tích tác dụng của những hình ảnh so sánh đó?

- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày

(?) Để diễn tả nỗi nhớ của ngời

+ Tiếng gà báo hiệu thời gian-> tâm trạng thao thức suốt đêm -> Lấy động tả tĩnh, tăng sự tịch mịch

+ Bóng hòe phất phơ: Bóng thơì gian dịch chuyển, không gian hoang vắng vây bọc ngời chinh phụ - Nghệ thuật so sánh : “ Sầu tự hải- Khắc nh niên” Cụ thể hóa thời gian và tam trạng. Thời gian vật lí biến thành thời gian tâm trạng, xa cách và nhớ thơng - Hai từ láy(....) cụ thể hóa cảm giác bằng âm thanh, gợi cảm giác triền miên da diết

- Hành động: Đốt hơng, soi gơng, gảy đàn . “ Gợng”, miễn cỡng, chán chờng lo lắng

=> Cố gắng thoát khỏi cảm giác cô đơn nhng vô vọng. Ngời chinh phụ gợng đốt hơng để tìm sự thanh thản, song tâm hồn lại nh mê man; gợng soi gơng để trang điểm, song nhìn thấy khuôn mặt mình thì chinh phụ lại ứa nớc mắt. Tìm khuây trong tiếng đần nhng lòng lại bồn chồn những dự cảm không may, dây đàn, phím đàn chỉ gợi nhắc đến cảnh chia li “ dây đứt, phím trùng”

b- Nỗi nhớ nhung, sầu muộn

- Nỗi nhớ bao trùm cả không gian và thời gian, đợc đo bằng dộ dài của vũ trụ, và sự vô hạn của thời gian + lòng này : Tấm lòng thủy chung nhớ nhung

+ Gió đông: ngọn gió mùa xuân ấm áp

+ non Yên: Núi Yên Nhiên- Mông Cổ xa xăm

=> hình ảnh ớc lệ, tợng trng gợi không gian xa xăm vời vợi, ấn tợng về sự xa cách muôn trùng

- Nỗi nhớ thăm thẳm ; Gợi độ sâu, độ dài, độ xa, độ rộng. Vừa là nỗi nhớ ngời yêu, vừa là con đờng đến chỗ ngời yêu. Câu thơ phong phú, đúc một mối tình

phổ vào một hình thức đơn giản trọn vẹn( Đặng

Thai Mai)

- Nỗi nhớ đợc cụ thể hóa bằng không gian vũ trụ xa xăm vô tận ( Bằng trời)

- Nỗi nhớ “ đau đáu” : lo lắng day dứt không nguôi, nỗi nhớ đi vào chiều sâu tâm trạng, cực tả nỗi nhớ

chinh phụ, đoạn thơ đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì?

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát

3. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk

- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: “ Lập dàn ý cho bài văn nghị

luận”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

dày vò vấn vít . Nỗi nhớ nh cắt cứa tâm can( thiết

tha= cắt mài)

- Âm điệu triền miên da diết của thể thơ song thất lục bát

- Biện pháp nghệ thuật liên hoàn điệp ngữ ( Non

Yên- trời- nhớ)... Một trời mênh mông thơng nhớ

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 81 ppct

Làm văn

Lập dàn ý bài văn nghị luận A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS

- Nắm đợc tác dụng của lập dàn ý và cách thức lập dàn ý của bài văn nghị luận - Lập đợc dàn ý cho bài văn nghị luận

- Có ý thức và dần tạo thói quen lập dàn ý trớc khi viết các bài văn nghị luận trong nhà trờng cũng nh trong cuộc sống

B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. thực hành phân tích

D. Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK

- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản

( ?) Anh (chị) hãy nêu tác dụng của việc lập dàn ý.

Hoạt động 2 - Hs đọc sgk / tr 89

( ?)Anh (chị) hãy nêu cách lập dàn ý (có mấy bớc, cụ thể của mỗi bớc). ? - Hs dựa vào ví dụ sgk phân tích

Hoạt động 3

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 10 CB -HK2 (MOI) (Trang 45 -50 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×