Luyện tập về phép điệp

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 10 CB -HK2 (moi) (Trang 86 - 87)

a- Bài ca dao “Trèo lên cây bởi” có ba điệp ngữ. Một là “Nụ tầm xuân” hai là “cá mắc câu” ba là “chim vào lồng”. Cơ sở tâm lí của điệp từ là một sự vật, sự việc và hiện tợngxuất hiện liên tiếp nhiều lần

Hoạt động 2

(?) Vì sao có việc lặp lại 2 cụm từ : “ chim vào lồng, cá cắn câu”? Tác dụng?

- Hs phát biểu định nghĩa về biện pháp điệp tu từ - Gv dùng một số ví dụ chứng minh Hoạt động 3 - Hs đọc các ngữ liệu (?) Việc sắp xếp từ ngữ ở (1) có gì đặc biệt?

(?) Sự phân chia 2 vế câu đối đợc gắn kết lại nhờ những biện pháp gì? (?) Vị trí của các danh từ, động từ, tính từ tạo thế cân đối nh thế nào? - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày

- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở - Gv nhận xét tổng hợp Hoạt động 4 (?) Trong ngữ liệu (3) Và( 4) có những cách đối khác nhau nh thế nào? (?) Tìm một số phép đối có trong “

buộc ngời ta phải chú ý.

+ Nếu thay “nụ tầm xuân” bằng một thứ hoa sẽ làm cho âm hởng, ý nghĩa của bài ca dao thay đổi.

Mặt khác, nói tới hoa là chỉ chung ngời con gái. Nh- ng nói nụ là khẳng định ngời con gái ở độ tuổi trăng tròn ở thời đẹp nhất. Vả lại “Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc” tức là cô gái đã đi lấy chồng. Hoa chỉ có tàn thôi. Nụ nở ra hoa. Vì thế không thể thay thế hoa vào nụ đợc.

+ “Nụ” mang thanh trắc, hoa mang thanh bằng, nếu thay âm thanh,nhịp điệu cũng khác : âm điệu triền miên da diết, nhấn mạnh thực trạng bất khả kháng, tô đạm bi kịch của ngời con gái

+ “Cá mắc câu” và “chim vào lồng” đợc điệp lại làm rõ hoàn cảnh của cô gái, sự so sánh của cô gái. Cách lặp này không giống với “Nụ tầm xuân” ở câu trên.- > nhấn mạnh bi kịch bế tắc, không làm chủ đợc số phận

b- Các câu ở ngữ liệu (2) chỉ là hiện tợng lặp từ, không phải phép điệp tu từ . Việc lặp từ tạo nên tính đối xứng và tính nhịp điệu cho câu nói

c- Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đatk ( vần, nhịp, từ, cụm từ, câu..) nhằm biểu đạt cảm xúc , gợi hình tợng nghẹ thuật. Có nhiều kiểu điệp:

+ Điệp một từ, một ngữ, một đoạn hay một câu + Điệp cách quãng, điệp nối tiếp, điệp vòng

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 10 CB -HK2 (moi) (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w