II. ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học
2. Nắm đợc một số thao tác nghị luận thờng gặp và yêu cầu đối với việc vận dụng các
thao tác đó.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản
Hoạt động 2
- Hs trao đổi thảo luận điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Gv tổng hợp
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm
a) Thao tác là gì?
Thao tác đợc dùng để chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.
Ví dụ: ghép cây, quá trình làm đất trồng màu.
b) Thao tác nghị luận là gì?
- Thao tác nghị luận là những hoạt động của t duy bao gồm những suy nghĩ, lựa chọn cách thức trong nghị luận để nhằm mục đích cuối cùng thuyết phục ngời nghe theo ý kiến bàn luận của mình.
- So với các loại thao tác khác
Giống: Phải theo một trình tự và yêu cầu kĩ thuật Khác: Đây là hoạt động của t duy. Còn thao tác khác là những động tác theo trình tự.
2. Một số thao tác nghị luận cụ thể.
2.1. Ôn lại thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp a- Ôn tập lí thuyết - Điền các từ theo thứ tự Một → Tổng hợp Hai → Phân tích Ba → Quy nạp Bốn → Diễn dịch
Hoạt động 3
- Gv hớng dẫn hs thảo luận các câu hỏi mục b& c ( mục II )
- Hs thảo luận, đại diện trình bày - Gv tổng hợp, chuẩn kiến thức
Hoạt động 4
- Hs nhận xét các ý kiến ở mục d - gv nhận xét, tổng hợp
Hoạt động 5
- Hs đọc và trả lời các câu hỏi a và b - Gv định hớng
b- Vận dụng thực hành
- Hoàng Đức Lơng đã sử dụng thao tác phân tích. Vì cứ mỗi lí do đa ra, tác giả đều lí giải, phân tích cặn kẽ để ngời nghe hiểu đợc vì sao thơ văn không lu truyền hết ở đời.
- Dùng thao tác phân tích làm cho ngời đọc không chỉ nắm khái quát vấn đề mà con hiểu tờng tận từng lí do ấy.
- Luận điểm cơ bản là: “Hiền tài là nguyên khí của
quốc gia”.
Tác giả sử dụng thao tác phân tích, sau đó chuyển sang thao tác diễn dịch.
- Câu kết trong bài kí của Hoàng Đức Lơng sử dụng thao tác tổng hợp chứ không phải quy nạp. Sử dụng thao tác tổng hợp nhằm thâu tóm những ý có tính bộ phận vào kết luận chung, làm cho quá trình lập luận có sức thuyết phục.
- ở bài “Hịch tớng sĩ”, Trần Quốc Tuấn sử dụng thao tác quy nạp. Những dẫn chứng khác nhau làm cho kết luận ở cuối đoạn càng trở nên đáng tin cậy. c- Nâng cao kiến thức
- Nhận định thứ nhất đúng với điều kiện tiền đề diễn dịch phải chân thực và cách suy luận khi diễn dịch phải chính xác.
- Nhận định thứ ba đúng vì phải có quá trình tổng hợp sau khi thực hiện thao tác phân tích. Công thức là: Phân tích - Tổng hợp - Phân tích
(Phân - tổng - phân)
2.2. Thao tác so sánh
- Thao tác so sánh trong nghị luận là đối chiếu từ 2 trở lên những sự việc, hiện tợng có liên quan trên những căn cứ xác định để tìm ra những chỗ giống và khác nhau, hơn hoặc kém nhau.
- Thông thờng có hai cách so sánh + So sánh để tìm sự giống nhau
+ So sánh để tìm sự khác nhau, hơn, kém nhau.
a- Bác dùng thao tác so sánh để chỉ ra sự giống nhau